Cho phân số :
M=\(\frac{2x-1}{x+2}\)
a.Tìm x để M xác định
b.Tìm x thuộc Z để M thuộc Z
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)M xác định khi \(x+2\ne0\)
<=> \(x\ne-2\)
b) \(M=\frac{2x-1}{x+2}=\frac{2x+4-5}{x+2}=\frac{2x+4}{x+2}-\frac{5}{x+2}=2-\frac{5}{x+2}\)
Để M \(\in\)Z thì \(\frac{5}{x+2}\in Z\)
đê \(\frac{5}{x+2}\in Z\)thì \(5⋮\left(x+2\right)\)=> \(x+2\inƯ\left(5\right)=\hept{ }-5;-1;1;5\)}
<=> - X+2 = - 5 <=> x= -7 (nhận)
- x+2 = -1 <=> x = -3 (nhận)
- x+2 = 1 <=> x = -1 (nhận)
- x+2 = 5 <=> x = 3 (nhận)
vậy \(x\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)thì M thuộc z
a, Để \(m\) là phân số
\(2+n\ne0\\ \Rightarrow n\ne-2\)
\(b,\)
\(\cdot,n=1\\ \Rightarrow m=\dfrac{1-1}{2+1}=\dfrac{0}{3}=0\\ \cdot,n=3\\ \Rightarrow m=\dfrac{1-3}{2+3}=-\dfrac{2}{5}\\ \cdot,n=12\\ \Rightarrow m=\dfrac{1-12}{2+12}=-\dfrac{11}{14}\)
a: ĐKXĐ: n+2<>0
=>n<>-2
b: Sửa đề: m+n=1
m+n=1 thì 1-n=(1-n)/(2+n)
=>(1-n)(2+n)=(1-n)
=>(1-n)(1+n)=0
=>n=1 hoặc n=-1
=>m=0 hoặc m=2
=>m=0 hoặc m=2/1
n=3 thì \(m=\dfrac{1-3}{2+3}=\dfrac{-2}{5}\)
n=12 thì \(m=\dfrac{1-12}{12+2}=\dfrac{-11}{14}\)
TH1: m=0
=>-(0-1)x=0
=>x=0
=>Loại
TH2: m<>0
\(\text{Δ}=\left(-m+1\right)^2-4m\cdot4m=m^2-2m+1-16m^2=-15m^2-2m+1\)
\(=-15m^2-5m+3m+1=\left(3m+1\right)\left(-5m+1\right)\)
Để pt có nghiệm đúng với mọi x thuộc R thì (3m+1)(-5m+1)>=0
=>(3m+1)(5m-1)<=0
=>-1/3<=m<=1/5
a, \(A=\left(\frac{2}{x-2}-\frac{2}{x+2}\right)\frac{x^2+4x+4}{8}\)ĐK : \(x\ne\pm2\)
\(=\left(\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right)\frac{\left(x+2\right)^2}{8}\)
\(=\frac{2x+2-2x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{\left(x+2\right)^2}{8}=\frac{4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{\left(x+2\right)^2}{8}\)
\(=\frac{x+2}{2\left(x-2\right)}=\frac{x+2}{2x-4}\)
b, A = x hay
\(\frac{x+2}{2x-4}=x\Leftrightarrow x+2=2x^2-4x\)
\(\Leftrightarrow5x+2-2x^2=0\)vô nghiệm
tương tự với A = x/2 nhé !
Bài 1 :
\(-8=\frac{-8}{1}=\frac{-16}{2}=\frac{-24}{3}=\frac{-32}{4}=\frac{-40}{5}\)
\(-2=\frac{-2}{1}=\frac{-4}{2}=\frac{-6}{3}=\frac{-8}{4}=\frac{-10}{5}\)
\(3=\frac{3}{1}=\frac{6}{2}=\frac{9}{3}=\frac{12}{4}=\frac{15}{5}\)
Bài 2 :
a) Để A là phân số thì :
\(n-6\ne0\Rightarrow n\ne6\)
b)\(A=\frac{4}{0-6}=\frac{4}{-6}\)
\(A=\frac{4}{7-6}=4\)
\(A=\frac{4}{-12-6}=\frac{-2}{9}\)
Bài 3 : [ Tương tự bài 2 ]
Bài 4 : [ Suy nghĩ thì ra ]
[ Hoq chắc - có gì sai thông cảm ]
ĐKXĐ: x khác -10
a) \(\frac{3-x}{x+10}\ge0\)<=> (3-x) và (x+10) cùng dấu hay \(\left(3-x\right)\left(x+10\right)\ge0\Leftrightarrow-10\le x\le3\)
Đối chiếu ĐKXĐ -->x= -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3.
b) Câu này đối nghịch với câu A nên nghiệm sẽ là \(\orbr{\begin{cases}x< -10\\x\ge3\end{cases}}\)Bài này không thể liệt kê hết x thuộc Z ra được nha.
a.
Để đường thẳng đi qua A
\(\Rightarrow2.1-m^2-m=0\Leftrightarrow m^2+m-2=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)
b.
Hoành độ giao điểm của (d) với trục hoành:
\(2x+4=0\Rightarrow x=-2\Rightarrow\) hai đường thẳng cắt nhau tại (-2;0)
(d') đi qua (-2;0) nên:
\(-2+m-2=0\Rightarrow m=4\)
a: ĐKXĐ: x<>-2
b: Để M là số nguyên thì \(2x+4-5⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)