Lm hộ em bài 2 với bài 2 ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Cả mảnh vải dài:
\(25:\dfrac{3}{5}=\dfrac{125}{3}\left(m\right)\)
\(1,\\ a,ĐK:\left\{{}\begin{matrix}x-2\ne0\\x-2\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>2\\ b,ĐK:\dfrac{1}{3-2x}\ge0\Leftrightarrow3-2x\ge0\left(1>0\right)\Leftrightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)
\(2,\\ a,=\sqrt{\left(6-\sqrt{35}\right)\left(6+\sqrt{35}\right)}=\sqrt{36-35}=\sqrt{1}=1\\ b,=\sqrt{\left(9-\sqrt{17}\right)\left(9+\sqrt{17}\right)}=\sqrt{81-17}=\sqrt{64}=8\\ c,=4\sqrt{2}-6\sqrt{6}+9-4\sqrt{2}+6\sqrt{6}=9\\ d,=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+2\right)}{\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}-2-\sqrt{3}=\sqrt{3}+\sqrt{2}-2-\sqrt{3}=\sqrt{2}-2\\ e,=\left(200\sqrt{3}-225\sqrt{3}+25\sqrt{3}\right):\sqrt{15}=0:\sqrt{15}=0\)
Bài 2:
Gọi K là trung điểm của AD và O là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
P là trung điểm của AC
O là trung điểm của BC
Do đó: PO là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: PO//AB
hay PO//CD
Xét ΔDAB có
K là trung điểm của AD
Q là trung điểm của BD
Do đó: KQ là đường trung bình của ΔDAB
Suy ra: KQ//AB
hay KQ//CD
Xét ΔBDC có
Q là trung điểm của BD
O là trung điểm của BC
Do đó: QO là đường trung bình của ΔBDC
Suy ra: QO//DC
Ta có: QO//DC
mà PO//DC
và QO,PO có điểm chung là O
nên Q,P,O thẳng hàng
Ta có: KQ//CD
QO//CD
mà KQ và QO có điểm chung là Q
nên K,Q,O thẳng hàng
mà Q,P,O thẳng hàng
nên K,Q,P,O thẳng hàng
hay QP//DC(1)
Xét ΔEAB có
M là trung điểm của EA
N là trung điểm của EB
Do đó: MN là đường trung bình của ΔEAB
Suy ra: MN//AB
hay MN//DC(2)
Từ (1) và (2) suy ra MN//PQ
Xét tứ giác MNPQ có MN//PQ
nên MNPQ là hình thang
Câu 1:
a) Xét ΔABC có
M\(\in\)AB(gt)
N\(\in\)AC(gt)
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(=\dfrac{1}{3}\right)\)
Do đó: MN//BC(Định lí Ta lét đảo)
Câu 1:
a) Xét \(\Delta ABC\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(=\dfrac{1}{3}\right)\)
⇒ MN // BC (Theo định lí Ta-lét đảo) \(\left(ĐPCM\right)\)
b)
Xét \(\Delta ABC\) có MN//BC (cmt)
\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MN}{BC}\) ⇒ \(\dfrac{AM}{MN}=\dfrac{AB}{BC}\) \(\left(1\right)\)
Xét \(\Delta ABC\) có NK//AB (gt)
⇒ \(\dfrac{AB}{NK}=\dfrac{BC}{CK}\) ⇒ \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{NK}{CK}\) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ \(\dfrac{AM}{MN}=\dfrac{NK}{CK}\)
⇒ \(AM.KC=NK.MN\) \(\left(ĐPCM\right)\)
Bài 2:
a: Vì (d) có hệ số góc là 3 nên a=3
Vậy: (d): y=3x+b
Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
b+3=0
hay b=-3
b: Vì (d)//y=0,5x-2 nên a=0,5
Vậy: (d): y=0,5x+b
Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
b=2
b: Xét ΔABD và ΔBAC có
BA chung
BD=AC
AD=BC
Do đó: ΔABD=ΔBAC
c: ta có: EA+EC=AC
EB+ED=BD
mà AC=BD
và EA=EB
nên EC=ED
Bài 2:
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{AD}\right|\)
\(=\left|\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{DC}\right|\)
\(=\left|\overrightarrow{DA}\right|=a\)
Bài 2 với bài 3 ạ
Câu 2: Kẻ đường thẳng d qua O song song với Mx
=> Góc dOM = góc M = 50o ( so le trong)
Vì Mx//Ny
=> d//Ny
Kéo dài yN, đặt T trên điểm kéo dài
Ta có: Góc ONT = 180o - 140o = 40o
=> Góc dON = góc ONT = 40o(so le trong)
=> Góc O = 40o + 50o = 90o