K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2017

Bố cục văn bản Mẹ tôi:

Được chia làm 2 phần

-Phần 1:Từ đầu đến"xúc động vô cùng"

=)Lời tự bộc lộ của đứa con.

-Phần 2:phần còn lại:

=)Tình cảm,thái độ của người cha khi con mắc lỗi và gợi lại trong cậu tình mẫu tử thiêng liêng

leuleu

14 tháng 8 2017

Bố cục:3phan

-P1:Từ đầu văn bản tới xúc động vô cùng

=>Đêm trc ngày khai trường

-P2:đoạn còn lại

=>Suy nghĩ của người mẹ về trường học và tình cảm mẹ dành cho con

8 tháng 9 2019

Vì :

- Học sinh đang tập tạo lập văn bản nên cần phải rèn đúng với chuẩn mực, khuôn mẫu

- Chỉ sáng tạo khi đã nắm thành thạo các quy chuẩn

23 tháng 11 2018

Đáp án: A

27 tháng 9 2021

câu 1: Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:

    ●    Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha

    ●    Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn

⇒  Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.

câu 2:Văn bản " Cổng trường mở ra " của Lý Lan gửi gắm cho chúng ta thấy đc tầm quan trọng của giáo dục , gia đình và nhà trường.

 

27 tháng 9 2021

Nhớ ghi tham khảo + in đậm nữa nhé!

 

Bài vượt thác của tác giả Võ Quảng là những gì chân thật nhất với một khung cảnh tạo sự hồi hộp. Hình ảnh con thuyền vùng vằng chực trượt xuống cho thấy một hoàn cảnh khó khăn, nguy hiểm. Con người thì mạnh mẽ, dũng cảm vượt qua con thác dữ. Các từ ngữ phóng sào, rút sào, thả sào nhanh như cắt. Điều đó càng làm cho bài thơ kịch tính hơn. Vượt qua mọi gian khó thì con người cũng đã vượt qua thác dữ tiếp tục chuyến đi. Bài thơ đã cho thấy được vẻ hùng dũng và vẻ đẹp của con người lao động.

 

bạn tham khảo!

Bạn tham khảo :

Nước từ trên cao phóng xuống định nuốt chửng con thuyền. Nhưng ở phía dưới dượng Hương Thư nhanh như cắt vừa thả sào, vừa rút sào nhịp nhàng, đều đặn. Con thuyền được giữ thăng bằng vẫn xé ngang dòng nước lao nhanh. Nó chồm lên sấn tới, hùng dũng hơn cả dòng thác dữ. Nhưng dượng Hương Thư cũng không chịu thua. Các bắp thịt cuộn lên, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, dượng ghì mạnh trên ngọn sào để giữ cho con thuyền được an toàn. Lúc ấy, nhìn dượng giống như một pho tượng đồng đúc vững chãi và mạnh mẽ. Quả thật, hình ảnh dượng trụ sào giữ thuyền giữa dòng thác dữ còn khiến tôi liên tưởng đến hình ảnh một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh

Thơ của Xuân Quỳnh thường có giọng điệu sôi nổi trẻ trung mạnh bạo và giàu chất trữ tình. “Tiếng gà trưa” được viết vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ thể hiện tình yêu thương tổ quốc, quê hương trong đó sâu lặng và thắm thiết là tình bà cháu. Bài thơ Tiếng gà trưa đưuọc viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ trên phạm vi cả nước. Bị thua đau ở chiến trường miền Nam, giặc Mĩ điên cuồng mở rộng chiến tranh phá hoại bằng máy bay, bom đạn... ra miền Bắc, hòng tàn phá hậu phương lớn của tiền tuyến lớn. Trong hoàn cảnh nước sôi lửa bỏng ấy, hàng triệu thanh niên đã lên đường với khí thế Xẻ dọc Trường Sơn đi đánh Mĩ, Mà lòng phơi phới dậy tương lai. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người chiến sĩ trẻ đang cùng đồng đội trên đường hành quân vào Nam chiến đấu.

24 tháng 12 2017

Sách giáo khoa Ngữ văn 8 hiện nay được các nhà khoa học về giáo dục biên soạn theo hướng tích hợp về kiến thức nhằm mục đích vừa cung cấp cho học sinh những kiến thức kỹ năng mang tính phổ thông, cơ bản mà hiện đại, vừa tránh sự trùng lặp, chồng chéo không cần thiết. Hai cuốn Ngữ vãn tập 1, 2 tổng hợp toàn bộ kiên thức trong 34 bài học. Nhìn chung mỗi bài học được kết cấu thành ba phần lớn. Phần Văn bản: Ở phần này, các nhà khoa học đã tuyển chọn các tác phẩm văn học Việt Nam, văn học nước ngoài để biên soạn, giới thiệu cho học sinh xen lẫn một lượng không nhỏ các văn bản có tính nhật dụng - một sự cải cách cần thiết cho tư duy của học sinh. Các văn bản văn học được biên soạn theo các mốc thời gian (có kèm việc đan xen thể loại). Văn bản được trích trọn vẹn hoặc một phần có kèm chú thích giới thiệu, về tác giả và phong cách cùng một phần đọc hiểu, chủ yếu để giúp học sinh tự chuẩn bị bài trước ở nhà. Các văn bản nhật dụng phong phú và đa dạng cũng được biênisoạn theo cách ở trên. Tuy nhiên, trong 34 bài học, có bài có tới hai văn bản nhưng có bài thì không có văn bản nào. Cũng có bài vãn bản được trích ra nhưng để học sinh tự học mà không được giảng. Phần Tiếng Việt: Phần này nằm ngay sau phần đọc hiểu hay phần luyện tập của các văn bản. Nội dung của phần tiếng Việt cung cấp những kiến thức cơ bản về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp... và hầu hết đều được trình bày theo hướng từ ví dụ đến ghi nhớ. Phần Tập làm văn: Là phần quan trọng thứ ba tạo nên bố cục hoàn chỉnh cho mỗi bài học. Trong phần này, học sinh được học lí thuyết và thực hành về các kiểu bài văn như: văn tự sự, văn nghị luận... Cũng ở phần này, học sinh được tham khảo những bài mẫu và có sẵn trước các đề văn đế thực hành cho từng kiểu loại bài. Về cơ bản 34 bài học trong sách Ngữ văn 8 được biên soạn theo bố cục trên đây, tuy nhiên ở cuối của mỗi tập nhất là từ bài 31 của tập 2, sách biên soạn các bài ôn tập. Các bài ôn tập này không có phần văn bản nhưng cách sắp xếp bố cục vẫn là phần ôn về văn bản - phân môn Tiếng Việt và cuối cùng vẫn là phần làm văn.

24 tháng 12 2017

Sách ngữ văn 8 tập một bao gồm 17 bài tất cả. Trong mỗi bài đều có bố cục như nhau, được chia ra các phần có: phần Văn, phần Tiếng Việt và phần làm Văn và mỗi phần lại có các dạng khác nhau. Phần Văn gồm: nội dung văn bản và tìm hiểu văn bản. Phần Tiếng Việt được chia thành hai có: lý thuyết và luyện tập, còn lại phần làm Văn có cấu trúc tương tự với phần Tiếng Việt. Chúng ta cùng tìm hiểu kỹ hơn nhé.

16 tháng 1 2017

a, Văn học dân gian:

- Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giày, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm

- Truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh

- Truyện cười: Treo biển, Lợn cưới áo mới

- Ngụ ngôn: Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Ếch ngồi đáy giếng

- Ca dao- dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình; Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người; Những câu hát than thân, Những câu hát châm biếm

- Tục ngữ: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, Tục ngữ về con người và xã hội

- Sân khấu: Chèo- Quan Âm Thị Kính

b, Văn học trung đại

- Truyện, kí: Con hổ có nghĩa; thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng; Chuyện người con gái Nam Xương; Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, Hoàng Lê nhất thống chí

- Thơ Trung đại: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Thiên Trường vãn vọng, Bài ca Côn Sơn; Sau phút chia li, Bánh trôi nước; Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà

- Truyện thơ: Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên

- Văn nghị luận: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo), Bàn luận về phép học

c, Văn học hiện đại

- Truyện, kí:

   + Truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí; Đất rừng phương Nam; Quê nội; Bức tranh của em gái tôi; Sống chết mặc bay, Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu; Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ; Lão Hạc, Làng, Lặng lẽ Sa Pa; Chiếc lược ngà, Bến quê; Những ngôi sao xa xôi

   + Kí: Cô Tô, Lao xao

- Tùy bút: Cây tre Việt Nam, Một thứ quà của lúa non: Cốm, Sài Gòn tôi yêu, Mùa xuân của tôi

- Thơ: Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Mưa, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tiếng gà trưa, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường, Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, Khi con tu hú, Từ ấy, Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Vội vàng, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Ánh trăng, con cò, mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng bác, Sang thu, Nói với con…

- Kịch: Thuế máu, tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới

- Văn nghị luận, Bắc Sơn, Tôi và chúng ta

- Kịch: Thuế máu, Tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới