K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

Bài 53: Pronouncing -s/-es & -ed endings » Phát âm tiếng Anh cơ bản - Phát âm tiếng Anh - Học phát âm tiếng Anh » Phát âm tiếng Anh

13 tháng 8 2017

mk chưa nghe đầu bài nào lạ lùng thế này, quy tắc còn nêu được chứ, thơ về quy tắc thì mk chịu, mk xin đầu hànghiha

22 tháng 6 2019

Quy tắc thêm s - es - ed - ing

1.  Quy tắc thêm ING vào sau động từ:

- Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.

- Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.

- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.

- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.

- Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.

- Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.

- Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).

2.  Quy tắc thêm ED vào sau động từ:

- Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.

- Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.

- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.

- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.

- Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.

- Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.

3.  Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:

- Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.

- Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches. 

- Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.

- Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.

- Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn). 

- Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.

- Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:

man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep,  deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…

22 tháng 6 2019

1.  Quy tắc thêm ING vào sau động từ:

– Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.

– Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.

– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.

– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.

– Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.

– Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.

– Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).

2.  Quy tắc thêm ED vào sau động từ:

– Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.

– Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.

– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.

– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.

– Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.

– Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.

3.  Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:

– Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.

– Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.

– Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.

– Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.

– Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).

– Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.

– Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:

man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep,  deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…

4.  Cách phát âm các từ sau khi thêm S hoặc ES:

– Phát âm là /s/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm vô thanh: /p/, /t/, /k/, /f/, /θ/  (P, T, K, F-PH-GH, TH):

Develop

(v)

Develops

/dɪˈveləps/

Phát triển

Meet

(v)

Meets

/miːts/

Gặp gỡ

Book

(n)

Books

/bʊks/

Những cuốn sách

Laugh

(v)

Laughs

/læfs/

Cười

Month

(n)

Months

/mʌnθs/

Nhiều tháng

– Phát âm là /ɪz/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm gió: /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/  (S-CE-X, Z-ZE-SE, SH, GE, CH, GE):

Kiss

(v,n)

Kisses

/’kɪsɪz/

Hôn / Những nụ hôn

Dance

(v)

Dances

/’dænsɪz/

Nhảy múa

Box

(n)

Boxes

/’bɑːksɪz/

Những chiếc hộp

Rose

(n)

Roses

/’roʊzɪz/

Những bông hoa hồng

Dish

(n)

Dishes

/’dɪʃɪz/

Những chiếc đĩa (thức ăn)

Rouge

(v)

Rouge

/’ruːʒɪz/

Đánh phấn hồng

Watch

(v)

Watches

/’wɑːtʃɪz/

Xem

Change

(v)

Changes

/’tʃeɪndʒɪz/

Thay đổi

– Phát âm là /z/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm hữu thanh: /b/, /d/, /g/, /v/, /ð/, /m/, /n/, /ŋ, /l/, /r/ và các nguyên âm:

Pub

(n)

Pubs

/pʌbz/

Những quán rượu

Bird

(n)

Birds

/bɜːrdz/

Những con chim

Building

(n)

Buildings

/ˈbɪldɪŋz/

Những cao ốc

Live

(v)

Lives

/lɪvz/

Sống; ở

Breathe

(v)

Breathes

/briːðz/

Thở

Room

(n)

Rooms

/ruːmz/

Những căn phòng

Mean

(v)

Means

/miːnz/

Nghĩa là, ý là

Thing

(n)

Things

/θɪŋz/

Nhiều thứ

Fill

(v)

Fills

/fɪlz/

Điền vào, lấp đầy

Car

(n)

Cars

/kɑːrz/

Những chiếc xe ô tô

Die

(v)

Dies

/daɪz/

Chết

Window

(n)

Windows

/ˈwɪndoʊz/

Những cái cửa sổ

Chú ý:

– Trường hợp đặc biệt với âm /θ/ sẽ có 2 cách đọc là /z/ hoặc /s/ khi thêm S vào cuối câu, ví dụ:

Bath

(v,n)

Baths

/bæθs/ – /bæðz/

Tắm

– Trường hợp đặc biệt với từ HOUSE /haʊs/:

House

(n)

Houses

/ˈhaʊsɪz/

Wrong

Những ngôi nhà

House

(n)

Houses

/ˈhaʊzɪz/

Right

Những ngôi nhà

5.  Cách phát âm các động từ sau khi thêm ED:

Nếu động từ nguyên thể kết thúc bằng:

Cách phát âm

Ví dụ

Quá khứ

Phiên âm

Thêm âm tiết

Âm vô thanh (unvoiced)

/t/

/ɪd/

Want

Wanted

/wɑ:ntɪd/

Âm hữu thanh (voiced)

/d/

End

Ended

/endɪd/

Âm vô thanh (unvoiced)

(P, F-PH-GH, S-CE-X, SH, CH, K, TH)

/p/

/t/

Hope

Hoped

/hoʊpt/

Không

/f/

Laugh

Laughed

/læft/

/s/

Fax

Faxed

/fækst/

/∫/

Wash

Washed

/wɑ:ʃt/

/t∫/

Watch

Watched

/wɑ:tʃt/

/k/

d

/laɪkt/

/θ/

Froth

Frothed

/frɑ:θt/

Âm hữu thanh (voiced)

Còn lại

/d/

Play

Played

/pleɪd/

~Hok tốt`

4 tháng 3 2022
  1. Thêm s vào sau các danh từ số ít đếm được để thành lập dạng số nhiều của từ.
  2. Đối với các danh từ có tận cùng bằng chữ cái s, ss, sh, ch, z và x sẽ được thêm es vào cuối.
  3. Thêm es đằng sau các danh từ tận cùng bằng phụ âm + o.
  4. Các danh từ tận cùng có phụ âm + y thì y sẽ được đổi thành i và thêm es vào cuối.

Đây là bài tiếng anh nha sorry cả nhà

cho hỏi bài mấy 

17 tháng 8 2018

Có ba quy tắc phát âm đuôi s/es cần nhớ thuộc lòng

  1. Quy tắc 1: Phát âm là /s/ khi tận cùng từ bằng -p, -k, -t, -fEX: stops [stops] works [wə:ks]
  2. Quy tắc 2: Phát âm là /iz/ khi tận cùng từ bằng -s,-ss,-ch,-sh,-x,-z,-o,-ge,-ce.
  3. EX: misses /misiz/ ; watches [wochiz]
  4. Quy tắc 3: Phát âm là /z/ đối với những từ còn lại.
17 tháng 8 2018

nếu động từ tận cùng là ch , o , sh ,x , z thì thêm es

còn lại thì thêm s nhé

3 tháng 5 2018

Quy tắc thêm "e"   "es" :

Trước hết, các bạn nên nhớ: Ta thêm -S hoặc -ES vào từ loại nào trong tiếng Anh? 

1. Động từ (verb): động từ được thêm -S/-ES sẽ trở thành động từ số ít (singular verb).

2. Danh từ (noun): danh từ được thêm -S/-ES sẽ trở thành danh từ số nhiều (plural noun).

Trong bài viết này An Nam chủ yếu tập trung vào cách thêm -S/-ES vào động từ - còn danh từ các bạn áp dụng tương tự.

I. Quy tắc chung:

-  Ta thêm “S” một cách bình thường vào sau các động từ ở ngôi thứ 3 số ít trong thì hiện tại đơn khi chủ ngữ: (He, she, it, Nam, Hanoi, the cat…). Ví dụ: lives, learns, swims, ...

II. Quy tắc riêng: Khi gặp vài trường hợp sau đây thì bạn phải lưu ý:

 1. Thêm “ES” đối với các động từ tận cùng bằng; S, (O), CH, X, SH, Z.

Để dễ nhớ các bạn nên đọc câu này: Sao Ông  Chạy Xe SH Zậy.

Ex: go - goes               fix - fixes                     miss - misses                     watch - watches

2. Nếu động từ tận cùng bằng Y, trước Y là phụ âm, ta đổi Y thành I rồi thêm -ES.

Ex: study - studies                                          carry - carries

Nhưng: say/sei/- says/sez/                             obey - obeys

- Trong 2 từ trên trước Y là nguyên âm (5 nguyên âm uể oải) nên thêm -S bình thường.

3 tháng 5 2018

bạn vui lòng lên mạng và tra ra nhá 

8 tháng 11 2019
Chữ Trước Dấu Sau
31 tháng 10 2017

"on" dùng để diễn tả thời gian,địa điểm cụ thể(ví dụ như số nhà)

I get up at 6 a.m

My birthday is on July 24th

I live at 52 Le Loi Street

31 tháng 10 2017

Draw chuyển thành Drew

còn sleep thì mình ko nhớ lắm