K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

Đặt CTHHTQ của muối cacbonat của kim loại M là \(M_2\left(CO3\right)_n\)

Theo đề bài at có : nCO2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Ta có PTHH :

\(\left(1\right)MgCO3+2HCl->MgCl2+H2O+CO2\uparrow\)

\(\left(2\right)M_2\left(CO3\right)_n+2nHCl->2RCln+nH2O+nCO2\)

a) Theo 2 PTHH Ta có :

\(nHCl=2nCO2=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

Ta có :

\(m\text{dd}HCl=\dfrac{0,3.36,5}{7,3}.100=150\left(g\right)\)

=> mdd(sau-pư) = 14,2 + 150 - 0,15.44 = 157,6(g)

=> mMgCl2 = \(\dfrac{157,6.6,028\%}{100\%}\approx9,5\left(g\right)=>nMgCl2=\dfrac{9,5}{95}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH 1 :

Ta có : nMgCO3 = nMgCl2 = 0,1 (mol) => \(\%mMgCO3=\dfrac{0,1.84}{14,2}.100\%\approx59,15\%\)

=> m\(M_2\left(CO3\right)_n=14,2-8,4=5,8\left(g\right)=>\%mM_2\left(CO3\right)_n=100\%-59,15\%=40,85\%\)

Ta có : nCO2(1) = nMgCl2 = 0,1 (mol)

=> nCO2(2) = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)

Theo PTHH 2 ta có :

\(nM2\left(CO3\right)n=\dfrac{nCO2\left(2\right)}{n}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\)

<=> \(\dfrac{5,8}{2M+60n}=\dfrac{0,05}{n}< =>0,05\left(2M+60n\right)=5,8n\)

Giải ra ta được : \(M=\dfrac{2,8n}{0,1}\)

Biện luận :

n 1 2 3
M 28 56 84
loại nhận loại

Vậy M là kim loại sắt Fe ( Fe = 56) => CTHH của muối cacbon và clorua là FeCO3 và FeCl2

b) Theo PTHH 2 ta có : nMCln = 2.\(nCo2=2.\dfrac{0,05}{n}=2.\dfrac{0,05}{2}=0,05\left(mol\right)\)

Ta có PTHH :

\(\left(3\right)MgCl2+2NaOH->Mg\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)

0,1 mol..................................0,1mol

\(\left(5\right)FeCl2+2NaOH->Fe\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)

0,05mol.................................0,05mol

Ta có :

\(Mg\left(OH\right)2-^{t0}->MgO+H2O\)

0,1mol...........................0,1mol

\(4Fe\left(OH\right)2+4H2O+O2-^{t0}->4Fe\left(OH\right)3\downarrow\)

0,05mol.....................................................0,05mol

\(2Fe\left(OH\right)3-^{t0}->Fe2O3+3H2O\)

0,05mol.......................0,025mol

=> m(chât rắn) = mMgO + mFe2O3 = 0,1.40 + 0,025.160 = 8 (g)

Vậy.............

P/S : Mỏi tay..........................

15 tháng 8 2017

cảm ơn nhiều yeu

12 tháng 10 2016

Gọi: 

M là NTK của R 
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3. 

a/

Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15 
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam. 

--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam. 

Mà m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra 
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam 
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam 
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3 
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929% 
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071% 
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol. 
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116. 
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a. 
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe. 

b/

Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80). 

m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam. 

12 tháng 10 2016
Đặt a, b là số mol của MgCO3 và Rx(CO3)y

m = 84a + (Rx + 60y)b = 14,2 g

nCO2 = a + by = \(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15 
nHCl = 2nCO2 = 0,3
mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 g
mdd = \(\frac{10,95.100}{7,3}\) = 150 g

Khối lượng dd sau phản ứng: 150 + 14,2 - 0,15.44 = 157,6 g
nMgCl2 = a \(\frac{157,6.6,028}{100.95}=0,1\)
Thay a vào trên ta được:
Rbx + 60by = 5,8
mà by = 0,05 [/COLOR]
=> b = \(\frac{0,05}{y}\)
=> Rx/y = 56
x = y = 1 và R = 56 => Fe 

nMgCO3 = 0,1 mol và nFeCO3 = 0,05 
=> %

b. nMgO = nMgCO3 = 0,1 
nFe2O3 = nFeCO3/2 = 0,025 
m = 0,1.40 + 0,025.160 = 8 g  
21 tháng 6 2018

Gọi:

M là NTK của R
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3.

Câu a.

Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam.

--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam.

Mà
m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929%
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071%
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol.
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116.
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a.
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.

Câu b.

Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80).

m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam.

21 tháng 6 2018

click here

10 tháng 12 2019

Hỏi đáp Hóa học

Tham khảo ạ

11 tháng 12 2019

Mk trình bày lại nhé

Gọi CTHH của muối cacbonat của R là R2(CO3)n ( n là hóa trị của R)

MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2↑ + H2O (1)

R2(CO3)n + 2nHCl → 2RCln + nCO2↑ + nH2O (2)

nCO2 =\(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15 mol

nHCl p.ứ = 2nCO2 = 0,3 mol

mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 (g)
mdd HCl = \(\frac{10,95}{7,3}\). 100 = 150 (g)

mD = mC + mdd HCl - mCO2

= 14,2 + 150 - 0,15 . 44

= 157,6 (g)

mMgCl2 = 157,6 . 6,028% = 9,5 (g)

nMgCl2 = \(\frac{9,5}{95}\) = 0,1 (mol)

Theo (1): nMgCO3 = nCO2 (1) = nMgCl2 = 0,1 mol

nCO2 (2) = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol

Theo (2): nR2(CO3)n =\(\frac{nCO2\left(2\right)}{n}=\frac{0,05}{n}\)

mC = mMgCO3 + mR2(CO3)n

→ 0,1 . 84 +\(\frac{0,05}{n}\)

. (2MR + 60n) = 14,2

→ MR = 28n

→ n = 2; MR = 56

→ R là Sắt

%mMgCO3 = 0,1 . 84 : 14,2 . 100% = 59,15%

%mFeCO3 = 100% - 59,15% = 40,85%

27 tháng 10 2016

nCO2 = 0,15 mol

MgCO3 + 2HCl ---> MgCl2 + CO2 + H2O

0.1 0,1 --> 0,1

RCO3 + 2HCl ---> RCl2 + CO2 + H2O

0,05 <---- (0,15-0,1)

Ta thấy: n HCl = 2n CO2 = 2.0,15 = 0,3 mol

m dd HCl = (0,3.36,5).100/7,3 = 150g

m CO2 = 0,15.44 = 6,6g

m dd sau phản ứng = m X + m dd HCl - m CO2 = 157,6 g

m MgCl2 = m dd sau phản ứng.C%/100 ~ 9,5g

n MgCl2 = 0,1 mol (thế vào pt trên)

Ta có: m RCO3 = m X - m MgCO3

=> 0,05(R + 60) = 14,2 - 0,1.84

=> R = 56

Vậy R là Fe

Chúc em học tốt!!

28 tháng 10 2016

em cảm ơn

 

12 tháng 12 2018

Đáp án C

12 tháng 1 2017

Đáp án C