a, đốt cháy kim loại r trong không khí thu được oxit của nó . trong đó r chiếm 50% khối lượng
b, đốt cháy kim loại m trong oxi dư thu được oxit , trong đó m chiếm 70% khối lượng.
hãy xát định r và m .viết pthh cua oxit tao boi chung
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt công thức của oxit thu được là M2Ox ( trong đó x là hóa trị của kim loại)
Do trong oxit oxi chiếm 20% nên kim loại đó sẽ chiếm 80 % về khối lượng => 2M/16x = 80%/20%=4
<=> M = 32x.
Do M là kim loại nên hóa trị của nó là giá trị nguyên chạy trong khoảng 1 đến 3 (lớp 10 có học rồi). Thay lần lượt các giá trị vào x ta sẽ được M=64 và x=2 => M : Cu
Ta có :
2M + O2----> 2MO
2(M+16)
Vì oxi chiếm 20% khối lượng nên ta có:
2(M + 16) . 20% = 32
(2M + 32).20%=32
0,4M + 6.4 =32
0.4M = 32-6.4
0.4M =25.6 ===> M=64 (Cu)
Vậy kim loại đó là Cu
nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0.2(mol)
mO2=0,2 x 32=6.4( g)
Ta có: RIIOII ---> R2O2 ---> RO
PTHH: 2R + O2 ---> 2RO
2 mol R ---> 1 mol O2
0,2 mol O2 ---> 0,4 mol R
Từ định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mR= mRO - mO2 = 16 - 6,4 = 9,6 (g)
MR=\(\dfrac{9,6}{0,4}\) =24
Vây R là Mg
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{RO}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)
Mà: MRO = MR + MO = MR + 16.
⇒ MR = 40 - 16 = 24 (g/mol)
Vậy: R là Mg.
Bạn tham khảo nhé!
\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :\(\dfrac{9,75}{R}\) \(\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(R=65\)
Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)
=>kim loại R là kẽm(Zn)
\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)
\(.......0.2......\dfrac{0.4}{n}\)
\(M_{R_2O_n}=\dfrac{16}{\dfrac{0.4}{n}}=40n\)
\(\Leftrightarrow2R+16n=40n\)
\(\Leftrightarrow2R=24n\)
\(\Leftrightarrow R=12n\)
\(BL:n=2\Rightarrow R=24\)
\(CT:MgO\)
a)\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(m\right)\)
\(PTHH:2Cu+O_2\underrightarrow{t^O}2CuO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :0,05 0,025 0,05
\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
b)\(V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
\(V_{kk}=\dfrac{0,56}{20\%}=2,8\left(l\right)\)
c)\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(m\right)\)
\(PTHH:CuO+H_2\xrightarrow[]{}Cu+H_2O\)
tỉ lệ :1 1 1 1
số mlo :0,1 0,1 0,1 0,1
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
phần Vkk= 5. VO2= 0,56 . 5 =2,8(l) làm z nhanh hơn nha nó có sẵn công thức r á
a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
b, mMg + mO2 = mMgO
c, Theo phần b, có: mO2 = 15 - 9 = 6 (g)
Bạn tham khảo nhé!
a) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHHL 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2<--0,1<-------0,2
=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
b) \(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
=> Vkk = 2,24 : 20% = 11,2 (l)
c) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,15<-0,15----->0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\\n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)
Bài làm:
Số mol đồng oxit (CuO) là:
$n_{CuO}$ = $\frac{m_{CuO}}{M_{CuO}}$ = $\frac{16}{80}$ = 0,2 (mol)
PTHH: 2Cu + $O_{2}$ --$t^{o}$--> 2CuO
Theo PT: 2 mol 1 mol <-- 2 mol
Theo bài: 0,2 mol 0,1 mol <-- 0,2 mol
a)Khối lượng đồng (Cu) là:
$m_{Cu}$ = $M_{Cu}$ . $n_{Cu}$ = 64. 0,2 = 12,8 (g)
b)Thế tích khí oxi ($O_{2}$) là:
$V_{O_{2}}$ = $n_{O_{2}}$ . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)
Thể tích chiếm 20% thể tích không khí
=>$V_{kk}$ = 22,4 : 20% = 11,2 (lít)
c)Số mol khí hiđro ($H_{2}$) là:
$n_{H_{2}}$ = $\frac{m_{H_{2}}}{M_{H_{2}}}$ = $\frac{3,36}{22,4}$ = 0,15 (mol)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Theo PT: 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
Theo bài: 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
Xét tỉ lệ: $\frac{0,2}{1}$ > $\frac{0,15}{1}$
=> CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Theo PT: 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
Theo bài: 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
Số mol đồng (Cu) là: 0,15 mol như PTHH
Số mol đồng (II) oxit (CuO) dư là: 0,05 mol tự tính
=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)
ok chưa nè
#Aria_Cortez
Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO
\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Zn