Tại sao khi chỉ bị đau một bộ phận nào đó trong cơ thể nhưng ta vẫn thấy toàn cơ thể bị ảnh hưởng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì cơ thể người là một mạch liên kết vs nhau thống nhất tuy các hệ và bộ phận thực hiện các chứng năng và nhiệm vụ khác nhau các bộ phận có liên hệ vs nhau nên đau 1 bộ phận nào thì cơ thể cx bị ảnh hưởng
Bởi vì cơ thể chúng ta là 1 thể thống nhất có sự phối hợp với nhau
Vì cơ quan đó đã gắn liền với cơ thể và cơ quan đó là 1 phần tạo nên cơ thể
vì cơ quan đó đã gắn liền vời cơ thể và cơ quan đó là 1 phần cấu tạo cơ thể
tuy mỗi cơ quan có 1 chức năng riêng nhưng chúng lại có liên kết chặt chẽ và thống nhất với nhau vì thế , nếu 1 cơ quan bị tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng .
Cách chăm sóc :
Tránh tiếp xúc với những người đang mang bệnh. ...Khử trùng đồ đạc trong nhà ...Nghe theo lời khuyên của bác sĩ về việc sử dụng vaccine. ...Kiểm soát tình trạng căng thẳng. ...Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất. ...Tập thể dục thường xuyên. ...Bổ sung vitamin.Tuy mỗi cơ quan có 1 chức năng riêng nhưng chúng lại có liên kết chặt chẽ và thống nhất với nhau vì thế , nếu 1 cơ quan bị tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng .
Cách chăm sóc :
-Tránh tiếp xúc với những người đang mang bệnh.
-Khử trùng đồ đạc trong nhà
-Nghe theo lời khuyên của bác sĩ về việc sử dụng vaccine.
-Kiểm soát tình trạng căng thẳng.
-Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất. -
-Tập thể dục thường xuyên. -
-Bổ sung vitamin.
- Giải thích vì sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh hay tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng: Mỗi cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể đều có những chức năng riêng nhưng sự hoạt động của chúng đều có sự liên quan mật thiết với nhau để đảm bảo tính thống nhất trong cơ thể. Ví dụ, khi tập thể dục, hệ vận động (cơ và xương) hoạt động với cường độ mạnh kéo theo các hệ cơ quan, hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động để phối hợp: tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu hơn, mồ hôi tiết nhiều hơn,… Sự phối hợp của các cơ quan, hệ cơ quan được điều khiển bởi hệ thần kinh. Từ đó, nếu một cơ quan trong cơ thể bị tổn thương thì tất cả sự hoạt động của các cơ quan khác đều bị ảnh hưởng dẫn tới cả cơ thể bị ảnh hưởng.
- Cách chăm sóc và bảo vệ cơ thể:
+ Có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, tập luyện hợp lí để đảm bảo tất cả các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể đều khỏe mạnh, tạo tiền đề cho cơ thể phát triển khỏe mạnh.
+ Bảo vệ, tránh tổn thương cho các cơ quan, hệ cơ quan.
- Kể lại câu chuyện của bạn An theo hình: An đang vừa ăn cơm vừa xem phim hoạt hình thì bạn gọi rủ đi chơi cầu lông. Thấy vậy An ăn vội vàng để đi ngay. Trong khi đang chơi thì An đã bị đau bụng và bạn dìu về.
- Dạ dày có thể bị ảnh hưởng nếu bạn An thường xuyên có thói quen sinh hoạt như trong câu chuyện. Vì dạ dày là nơi nhào trộn và biến một phần thức ăn thành chất dinh dưỡng. Khi ta ăn thức ăn sẽ rơi xuống dạ dày. Nếu chúng ta ăn vội vàng, ăn không kĩ thì dạ dày rất khó nhào trộn và làm mềm thức ăn, phải hoạt động hết công suất và khi vận động ngay sau khi ăn xong, thức ăn đang được nhào nặn trong dạ dày sẽ bị xóc,…. Dẫn đến đau dạ dày.
Vì cơ thể người là một mạch liên kết vs nhau thống nhất tuy các hệ và bộ phận thực hiện các chứng năng và nhiệm vụ khác nhau các bộ phận có liên hệ vs nhau nên đau 1 bộ phận nào thì cơ thể cx bị ảnh hưởng