K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2017

Người ta đánh dấu phóng xạ \(N15\) vào các Nu tự do.Sau đó cho 1 ADN bình thường (N14) vào môi trường trên theo dõi sự tự sao 3 lần của chúng
Trong các ADN con có bao nhiêu ADN :
- Chỉ chứa Nu phóng xạ: \(6\)
- Chỉ chứa Nu bình thườg: \(0\)
- Vừa chứa Nu bình thườg vừa chứa Nu phóng xạ: \(2\)

6 tháng 8 2017
a) Số ADN chỉ chứa nu phóng xạ là 23-2=6 Số ADN chỉ chứa nu bình thường =0 Số ADN chứa cả nu bt và nu phóng xạ là 2 Giải thích cụ thể cho bn hiểu nha:tại sau khi nhân đôi thì hai mạch cũ của ADN ban đầu nó vẫn tồn tại nên có phép tính như trên b) vì số phân tử chỉ chứa nu bình thường =0 nên sẽ k suất hiện vạch nhẹ
20 tháng 6 2019

Đáp án B

1 phân tử ADN có 2 mạch, sau quá trình nhân đôi mỗi mạch này về 1 phân tử ADN con.

Vậy 1 phân tử ADN có chứa 2 mạch N15 cho nhân đôi 4 lần trong môi trường chỉ có N14 thì có 2 phân tử ADN con còn chứa N15 .

26 tháng 7 2018

Đáp án C

Sau 4 lần nhân đôi tạo ra 24=16  phân tử ADN con

Trong đó có 2 phân tử ADN, mỗi phân tử đều chứa 1 mạch ADN chứa N15 và 1 mạch ADN chứa N14

Còn lại 16 - 2 = 14 phân tử chỉ chứa N14

7 tháng 6 2019

Đáp án D

- 1 phân tử ADN ban đầu chỉ chứa N15 sau x lần nhân đôi trong môi trường chỉ có N14 à tạo ra 2 loại phân tử ADN:

+ 2 ADN, trong đó mỗi ADN có chứa 1 mạch có N15 và 1 mạch có N14

+ 2x-2 ADN chỉ chứa N14

- Loại ADN chỉ có N14 có số lượng nhiều gấp 15 lần loại phân tử N15

à 2x-2 = 15*2 à x = 5

=> Phân tử ADN của vi khuẩn nói trên đã nhân đôi 5 lần.

2 tháng 8 2018

Đáp án D

1 vi khuẩn được tạo từ N15 vào môi trường N14.

Sau n thế hệ sinh sản, tạo ra 2n tế bào con

Phá màng, lấy ADN phân tích.

Theo nguyên tắc bán bảo toàn: có 2 phân tử ADN, mỗi phân tử chứa 1 mạch ADN N15 của vi khuẩn ban đầu

Vậy số phân tử ADN N14 là 2n – 2

Theo bài ra, ta có: 2n – 2 = 15 x 2

Giải ra, ta được n = 5

30 tháng 5 2017

Đáp án D

- 1 phân tử ADN ban đầu chỉ chứa N15 sau x lần nhân đôi trong môi trường chỉ có N14 à tạo ra 2 loại phân tử ADN:

+ 2 ADN, trong đó mỗi ADN có chứa 1 mạch có N15 và 1 mạch có N14

+ 2x-2 ADN chỉ chứa N14

- Loại ADN chỉ có N14 có số lượng nhiều gấp 15 lần loại phân tử N15

à 2x-2 = 15*2 à x = 5

=> Phân tử ADN của vi khuẩn nói trên đã nhân đôi 5 lần

21 tháng 5 2018

Đáp án D

- 1 phân tử ADN ban đầu chỉ chứa  N 15  sau x lần nhân đôi trong môi trường chỉ có  N 14  à tạo ra 2 loại phân tử ADN:

+ 2 ADN, trong đó mỗi ADN có chứa 1 mạch có  N 15  và 1 mạch có  N 14

+ 2x-2 ADN chỉ chứa N14

- Loại ADN chỉ có  N 14  có số lượng nhiều gấp 15 lần loại phân tử N15

à 2 x - 2 = 15*2 à x = 5

=> Phân tử ADN của vi khuẩn nói trên đã nhân đôi 5 lần.

Tổng số ADN con tạo ra:

24+23= 24(phân tử)

24 ADN con có 48 mạch và có 4 ADN có mạch là chứa N15

 

 

1 tháng 10 2019

Chọn A.

ADN nhân đôi 3 lần tạo ra 23 = 8 AND con

Trong đó có 2 AND con mang N15 ( qui tắc bán bảo tồn )

Vậy các gen không chứa N15 chiếm tỉ lệ là 6/8

1 tháng 1 2018

Đáp án B

- Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn, mỗi phân tử ADN con có cấu trúc hai mạch, trong đó một mạch của phân tử ADN mẹ và một mạch được tổng hợp từ các đơn phân của môi trường.

- Vi khuẩn E.coli sống ở môi trường chỉ có nitơ phóng xạ N15 cho nên ADN của nó được cấu tạo từ các nuclêôtit chứa N15. Khi chuyển sang vi khuẩn sang sống ở môi trường có nitơ N14, các phân tử ADN này nhân đôi (tự sao) thì các nuclêôtit của mạch ADN mới sẽ được cấu tạo từ N14.

- Phân tử ADN nhân đôi 3 lần thì tạo ra 23 = 8 ADN mới nhưng trong số các ADN mới này luôn có hai phân tử mang một mạch của ADN mẹ ban đầu. Nên số phân tử ADN chứa hoàn toàn N14 là 8 – 2 = 6