K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

Câu hỏi của Hatsune Miku - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 8 2017

Mik chỉ làm 1 bài sau đó bạn tự làm nhé !!!

a) ta có : \(10^{15}+8=1000...000+8=1000...008\)

(ở giữa dấu chấm là rất nhiều số 0)

Ta có : 1000...008 tận cùng là 8

\(\Rightarrow100...008⋮2\)(1)

Tổng các chữ số của 100...008: \(1+0+0+...+0+8=9⋮9\)

\(\Rightarrow1000...08⋮3\)(2)

Từ (1) VÀ (2)=> \(10^{15}+8⋮2\) VÀ 9

TIK MIK NHA !!!

27 tháng 6 2018

a) Từ 1 đến 1000 có 200 số chia hết cho 5.

b) Tổng 10^15+8 ko chia hết cho 9 có chia hết cho 2.

c) Tổng 10^2010+8  ko chia hết cho 9.

d) Tổng 10^2010+14 chia hết cho 3 và 2.

e) Hiệu 10^2010-4 có chia hết cho 3.

Đúng thì tk nha bn.

5 tháng 12 2018

thanks bạn

mNhãn
15 tháng 12 2015

Bạn dựa vào công thức:

(số cuối - số đầu) : (khoảng cách) + 1 

a) Số lớn nhất 1000

Số bé nhất 5

Khoảng cách 5

=> Có: (1000 - 5)/5 + 1 = 200 (số) 

16 tháng 11 2015

a) Có: (1000 - 5):5 +1 = 200 (số)

b) 1015 + 8 = 100....08

Có tổng các chữ số là:  1+  8 = 9 chia hết cho 9

c) 102010 + 8 = 1000...008 

Tổng các chữ số: 1 + 8 = 9 chia hết cho 9

d) 102010 + 14 = 1000....00014 

Có tận cùng là 4 (chia hết cho 2)

Có tổng các chữ số là: 1 + 1 + 4 = 6 (chia hết cho 3)

Vậy chia hết cho 2 và 3

e) 102010 - 4 = 999....99996

Có tổng các chữ số chia hết cho 3

Vậy chia hết cho 3 

2 tháng 12 2016

Tìm x,giúp mình

x+16⋮x+1

bài khó quá mà mk lại ngu toán ............. nên ko lm đc bài này ,xl cậu nhoa

3 tháng 8 2017

Xin lỗi chị Đào Thị Ngọc Ánh em năm nay mới lên lớp 6 nên chỉ giải được câu a thôi.

a, Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 5.

Đáp án là 200. Vì (1000 - 5) : 5 + 1= 200.

24 tháng 11 2019

Nhanh nhanh giúp mik với !

25 tháng 11 2019

Ta có dãy số để biểu hiện những số đã chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 :

5 ; 10 ; 15 ; 20; 25;....1000

SSH của dãy số trên là

( 1000 - 5 ) :5 +1 = 200 số hạng

tổng của 10^18 + 8 =( 10 +8)^18

= 18 ^ 18

Trong đó 18 chia hết cho 2 và 3 nên tổng 10^18 chia hết cho 2 và 3

c cứ tương tự

d;

Ta có ab-ba ( với a >b )

vd : 21 -12 = 9

vậy ab-ba chia hết cho 9

vì x + 16 chia hết cho x + 1 nên

x + 16 = (x + 1 ) + 15 ( x chia hết cho 1 )

suy ra 15 phải chia hết cho x+1 ( 15 là B của x + 1)

Và ngược lại x + 1 là Ư(15)

Ta có Ư ( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5; 15 }

do x+1 nên ta biết { 1 - 1 ; 3 - 1 ; 5 - 1 ; 15 - 1 }

Sẽ có kết quả lần lượt sau : 0 ; 2 ; 4 ; 14

Vậy x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }