trong nguyen tu ,hat mang dien tich duong la
a.electron
b.proton
c.notron
d.proton va notron
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Ta có: \(p+e+n=46\)
\(\Leftrightarrow2p+\dfrac{8}{15}\times2p=46\)
\(\Leftrightarrow2p+\dfrac{16}{15}p=46\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{46}{15}p=46\)
\(\Leftrightarrow p=15\)
Vậy X là nguyên tố photpho, KHHH: P
a) Nguyên tố natri: Na
b) Nguyên tố nitơ: N
c) Nguyên tử clo: Cl
d) 1 phân tử clo: Cl2
e) 1 nguyên tử sắt: Fe
Ta có : Số p = Số e \(\Rightarrow p+e=2p\)
Nguyên tử A có tổng số hạt là 46
\(\Rightarrow2p+n=46\left(1\right)\)
Do số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 14 \(\Rightarrow2p-n=14\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) ; ( 2 )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=\left(46+14\right):2=30\\n=30-14=16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=15=e\\n=16\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
2PM+6PX+NM+3NX=196(1)
2PM+6PX-(NM+3NX)=60(2)
-Giải hệ (1,2) có được: PM+3PX=64(3) và NM+3NX=68(4)
2PX-2PM=8\(\rightarrow\)PX-PM=4(5)
-Giải hệ (3,5) có được: PM=13(Al), PX=17(Cl)
\(\rightarrow\)MX3: AlCl3
Theo đề bài:
2P+N=46(1)
2P-N=14(2)
Từ (1) và (2)=>P=15; N=16
=>X là photpho(P)
bai 1 :
Ta có: p +e+n =52 ( mà p=e)
=> 2p+n=52
ta có: 2p-n=16
giải hệ phương trình trên ta được: p=17;n=18
nguyên tử khối của X là 17+18=35 ( \(\approx35,5\))
=> X là Clo
Gọi số p , n , e của 2 nguyên tử A và B là PA, NA, EA, PB, NB, EB
Theo đề bài: PA + NA + EA + PB + NB + EB = 142
Mà số p = e => 2PA + 2PB + NA + NB = 142 ( 1 )
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42:
2PA + 2PB - ( NA + NB ) = 42 (2)
Cộng (1) và (2), ta có :
4PA + 4PB = 184
PA + PB = 46 (3)
Mà sô hạt mang điện của ntu B nhiều hơn A là 12:
2PB - 2PA = 12
PA - PB = 6
PB = \(\dfrac{46+6}{2}=26\) , mà p=e nên e=26 hạt
PA = \(\dfrac{46-6}{2}=20\), e = 20 hạt
Theo gt: p + e + n = 22
mà p = e
=> 2p + n = 22 (1)
mà 2p - n = 6 (2)
(1)(2) => p = 7
=> n = 8
Vậy đó là Nito (N)
Theo đầu bài tai có:
e+n+p=22
mà p=e
=>2p+n=22 (1)
lại có: (p+e)-n=6
mà p=e
=> 2p-n=6
=> n=2p-6 (2)
từ (1) và (2) => 2p+2p-6=22
=> 4p=22+6=28
=>p=28/4=7
mà p=e=>p=e=7
thay vào (1) ta đc: p+n+e=22=>7+7+n=22
=>n=22-14=8
vậy p=e=7,n=8
Ta có : \(e+p+n=18\) và \(e+p=2n\)
Mà \(e=p\Rightarrow2p=2n\Rightarrow e=p=n=18:3=6\)
Vậy số đơn vị điện tích hạt nhân là: \(p=6\)
Số khối là \(p+n=12\)
Tớ thấy người ta hay viết gì mà A,Z,N A là số khối, N là notron và Z là proton á
chọn b
câu B