xác định công thức của 2 oxit sắt A và B biết rằng:
*23,2 gam Al tan vừa đủ trong 0,8 lít HCl 1M
*32GAM (B) khi khử bằng H2 tạo thành sắt và 10,8 gam H2O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O
FexOy + yH2 → xFe + yH2O
Cu + HCl → Không tác dụng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Số mol của khí hiđrô là: 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)
=> Số mol của Fe là: 0,02 . 1 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng của Fe là: 0,02 . 56 =1,12 (gam)
Khối lượng của Cu là: 1,76 - 1,12 = 0,64 (gam)
Số mol của Cu là: 0,64 : 64 = 0,01(mol)
Số mol của CuO là: 0,01 . 1 = 0,01(mol)
Khối lượng của CuO là: 0,01 . 80 = 0,8 (gam)
Khối lượng oxit sắt là: 2,4 - 0,8 = 1,6 (gam)
Mà CuO và FexOy có số mol bằng nhau vì vậy số mol của oxit sắt là: 0,01 mol
Số mol của oxit sắt tính theo Fe là: 0,02 / x
=> 0,02/x = 0,01 => x = 2
Thay x = 2 vào công thức hoá học của oxit sắt ta có:
1,6 / 56.2 + 16y = 0,01
<=> 1,6 = 1,12 + 0,16y
<=> 0,48 = 0,16y
<=> y = 3
Vậy công thức hoá học của oxit sắt là: Fe2O3
CuO + H2 => Cu +H2O
a => a => a
FexOy +yH2 => xFe + yH2O
a => ay => ax
Fe + 2Hcl => FeCl2 + h2
0,02 <= 0,02
Ta có n O p/ư= (2,4-1,76): 16=0,04= ay +y => a = 0,04/(y+1)
Mặt khác : ax= 0,02 => a =0,02/x
=> x = 2 , y =3
Fe2O3
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi.
-->nO= (2,4 - 1,76)/16 = 0,04 mol -->mO=0,64(g)
Ta có nFe=nH2=0,02.-->mFe=1,12(g)
Ta có m(hỗn hợp BĐ)= mCu+mFe+mO=2,4
-->mcu= 0,64 -->nCu=0,01mol
Hỗn hợp ban đầu có: CuO: 0,01 mol
FexOy: a mol
Ta có nO=0,01+ya=0,04-->ya=0,03
nFe=xa=0,02
Ta có nFe/nO=2/3
Vậy oxit sắt là Fe2O3.
B3 viế 4 PTHH điều chế khí hiđro.hãy so sánh cách thu khí hiđro và khí oxi
Fe+HCl->FeCl2+H2
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
Ba+2H2O->Ba(OH)2+H2
2Na+2H2O->2NaOH+2
thu khí H2 nếu đẩy không khí thì úp bình
thu khí oxi nếu đẩy không khí thì ngửa bình
nếu đẩy nước thì úp bình cả 2 khí
B4 khí cacbon oxit lẫn khí cacbon đioxit và khí sufuro.làm thế nào để tách khí cacbon oxit ra khỏi hỗn hợp trên
ta cho qua nước vối trong ta sẽ thu đc CO tinh khiết
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2o
SO2+Ca(Oh)-->CáO3+H2O
còn lại là Co
B5 xác định CTHH của 2 oxit sắt A và B,biết rằng
- 23,2 gam A tan vừa đủ trong 0,8 lít dd hcl 1M
- 32 gam B khi khử bằng H2 tạo thành sắt và 10,8 gam nước
CTTQ: FexOy và FeaOb
FexOy + 2yHCl --> xFeCl2y\x +yH2O (1)
FeaOb +bH2 -to-> aFe +bH2O (2)
nHCl=0,8(mol)
nH2O(2)=0,6(mol)
nA=23,2\56x+16y(mol)
theo (1) : nFẽOy=1/2y nHCl=0,4/y(mol)
=>23,2\56x+16y=0,4\y=>x\y=3\4
nB=3256a+16b(mol)
theo(2) : nFeaOb=1/b ,nH2O=0,6/b(mol)
=>32\56a+16b=0,6\b=>a\b=2\3
=> CTPT của A : Fe3O4
CTPT của B :Fe2O3
448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,02 <---- 0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol
CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01 <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x <----- 0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3
PTHH: \(Fe_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xFe+yH_2O\) (1)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (2)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_O=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\n_{Fe}=n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(n_{Fe}:n_O=x:y=0,02:0,03=2:3\)
\(\Rightarrow\) CTHH của oxit là Fe2O3
b) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,02\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{300\cdot7,3\%}{36,5}-2n_{H_2}=0,56\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{Fe}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=0,02\cdot56+300-0,02\cdot2=301,08\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,02\cdot127}{301,08}\cdot100\%\approx0,84\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,56\cdot36,5}{301,08}\cdot100\%\approx6,79\%\end{matrix}\right.\)
a)
n HCl = 300.7,3%/36,5 = 0,6(mol)
n H2 = 0,448/22,4 = 0,02(mol)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
n HCl > 2n H2 nên HCl dư
$n_{Fe} = n_{H_2} = 0,02(mol)$
$H_2 + O_{oxit} \to H_2O$
n O(oxit) = n H2 = 0,672/22,4 = 0,03(mol)
Ta có :
n Fe : n O =0,02 : 0,03 = 2 : 3
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
b)
m dd = 0,02.56 + 300 -0,02.2 = 301,08(gam)
n HCl dư = 0,6 - 0,02.2 = 0,56(mol)
n FeCl2 = n Fe = 0,02(mol)
Vậy :
C% HCl = 0,56.36,5/301,08 .100% = 6,8%
C% FeCl2 = 0,02.127/301,08 .100% = 0,84%
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
CTTQ: FexOy và FeaOb
FexOy + 2yHCl --> xFeCl\(\dfrac{2y}{x}\) +yH2O (1)
FeaOb +bH2 -to-> aFe +bH2O (2)
nHCl=0,8(mol)
nH2O(2)=0,6(mol)
nA=\(\dfrac{23,2}{56x+16y}\)(mol)
theo (1) : nFẽOy=1/2y nHCl=0,4/y(mol)
=>\(\dfrac{23,2}{56x+16y}=\dfrac{0,4}{y}=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
nB=\(\dfrac{32}{56a+16b}\left(mol\right)\)
theo(2) : nFeaOb=1/b nH2O=0,6/b(mol)
=>\(\dfrac{32}{56a+16b}=\dfrac{0,6}{b}=>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTPT của A : Fe3O4
CTPT của B :Fe2O3
0,6 mol h20 tính kiểu gì vậy