Nhìn các hình 3, 4 và 5, viết các tập hợp A, B, M, H
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình 3 : Nhận thấy tập hợp A bao gồm các phần tử 15 và 26.
Do đó ta viết A = {15; 26}.
- Hình 4: Nhận thấy tập hợp B bao gồm các phần tử 1; a và b.
Do đó ta viết B ={1; a ; b}
- Hình 5: Nhận thấy tập hợp M chỉ bao gồm bút. Do đó ta viết M = {bút}
Tập hợp H bao gồm bút, sách, vở. Do đó ta viết H = {bút, sách, vở}.
Chú ý: ‘’bút ‘’ là phần tử của M , cũng là phần tử của H
\(A=\left\{15;26\right\}\)
\(B=\left\{a,b;1\right\}\)
\(M=\left\{\text{bút}\right\}\)
\(H=\left\{\text{sách, vở, bút}\right\}\)
A = { 15 ; 26 }
B = { 1 ; a ; b }
M = { bút }
H = { sách ; vở ; bút }
TL:
A = ( 15 ; 26 )
B = ( 1 ; a ; b )
M = ( bút)
H = ( sách ; vở ; bút )
Ta có:
A = {15; 26}
B = {1; a; b}
M = {bút}
H = {sách; vở; bút}.
Bạn học lớp 6 à . Năm nay mình học lớp 7 nhưng vẫn nhớ bài Bài 4 trang 6 SGK Toán 6 tập 1 . Kb có gì khó hỏi mk nha
a = ( 15 , 16 )
b = ( a , b , 1 )
m = ( bút )
h = ( sách vở )
hok tốt
a, 19.64 + 76.34
b, 35.12 + 65.13
c, 136.68 + 16.272
dấu chấm là dấu nhận nha. mong các bạn giúp đỡ mình
Hướng dẫn
A = {5;33); B = {7;x;y}; P = {kéo}; S = (kéo, vở, tẩy).
Mỗi đường cong kín biểu diễn một tập hợp, mỗi dấu chấm trong một đường cong kín biểu diễn một phần tử của tập hợp đó. Hãy xét xem "bút" có phải là một phần tử của tập hợp H hay không.
Ta có: A = {15; 26}, B = {1; a; b}, M = {bút}, H = {sách; vở; bút}.
Chúc bạn học tốt!
Hình 3:
- \(A\in\left\{15;26\right\}\).
Hình 4:
- \(B\in\left\{1;a;b\right\}\).
Hình 5:
- \(M\in\){bút}.
- \(H\in\){sách;vở;bút}.