K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2017

Câu 6:

Để hàm số có hai điểm cực trị thì phương trình:

\(y'=3x^2-12x+3(m+2)=0\Leftrightarrow x^2-4x+(m+2)=0\) phải có hai nghiệm phân biệt

Điều kiện: \(\Delta'=4-(m+2)=2-m>0\Leftrightarrow m<2\)

Áp dụng định lý Viete, nếu \(x_1,x_2\) là hai nghiệm của PT trên thì thỏa mãn \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=4\\ x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)

a) Để hàm số có hai điểm cực trị nằm trong khoảng \((0,+\infty)\) thì

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2>0\\ x_1x_2=m+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4>0\\ m>-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(-2< m<2\)

b) Hàm số có hai điểm cực trị nằm trong khoảng \((-\infty,1)\Leftrightarrow x_1-1,x_2-1<0\)

\(\Rightarrow x_1+x_2<2\Leftrightarrow 4<2\) (vô lý)

Do đó không tồn tại $m$ thỏa mãn điều kiện này.

c) Biến đổi:

\(y=(x-2)y'+(m-2)(2x+1)\)

Nếu \(y_1,y_2\) là các giá trị cực trị của hàm số thì \(y'=0\), suy ra

\(y_1=(m-2)(2x_1+1),y_2=(m-2)(2x_2+1)\)

\(y_1,y_2\in (0,+\infty)\Rightarrow \)

\(\left\{\begin{matrix} y_1+y_2=(m-2)(2x_1+2x_2+2)>0\\ y_1y_2=(m-2)^2(2x_1+1)(2x_2+1)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 10(m-2)>0\\ 4x_1x_2+2(x_1+x_2)+1=4m+17>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>2\)

Kết hợp với điều kiện của \(\Delta'\) suy ra không có $m$ thỏa mãn.

17 tháng 2 2022

Lỗi ảnh r, cập nhật lại hoặc đăng bài mới nhé

17 tháng 2 2022

đề bài câu 6 đâu e

 

13 tháng 6 2017

     62.64-43.(36-1)

= 66-64.728

= 66-46592

= 0

tui nha

13 tháng 6 2017

lp 8 hả

=66-43(729-1) 

=66-43728

=46656-46592

=64

=82

9 tháng 8 2021

Bài 6 : 

$a) M = X + 16.3 = M_{Br} = 80 \Rightarrow X = 32$
$b) M = X + 4.1  = M_{S} = 32 \Rightarrow X = 28$
$c) M = 2X + 32 = 2M_{S} = 2.32 = 64 \Rightarrow X = 16$

9 tháng 8 2021

Bài 6 : 

   Theo đề ta có :                       \(\dfrac{M_{X2S3}}{M_{CuSO4}}\)

                                                   \(\dfrac{M_{X2S3}}{160}\)

                                   ⇒ MX2S3 = 160 - 10 = 150 (dvc)

                                            Có : MX2S3 = 150 (dvc)

                                                 2.MX + 3.MS = 150

                                              ⇒ 2.MX + 3.32 = 150

                                              ⇒ 2.MX + 96 = 150

                                              ⇒ 2.MX = 150 - 96 = 54

                                              ⇒ MX = \(\dfrac{54}{2}=27\) (dvc)

                                              Vậy nguyên tố x là nhôm

                                                        kí hiệu : Al

 Chúc bạn học tốt

1 tháng 4 2022

5/ \(10x+3-5x\le14x+12\)
<=>\(10x-5x-14x\le12-3\)
<=>\(-9x\le9\)
<=>\(x\ge-1\)
Vậy bất phương trình có nghiệm là \(x\ge-1\)

1 tháng 4 2022

6/\(\left(3x-1\right)< 2x+4\)
<=>\(3x-2x< 4+1\)
<=> x<5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x<5

20 tháng 12 2016

cực kỳ nhiều: p nguyên tố:

\(A=p^{11};B=p^{14}\) 

A có (11+1)=12 ước

B có (14+1)=15 ước

Hoạc a,b nguyên tố

\(A=a^2.b^3;B=a^2.b^4\)

A có (2+1)(3+1)=12 uoc

B co (2+1)(4+1)=15 uoc

20 tháng 12 2016

Khó hiểu bn ak

20 tháng 6 2016

có 9 phân số 

20 tháng 6 2016

Nếu cứ tính ra thì ta có các phân số có tổng là 10 : 1/9 ; 2/8 ;....;9/1

Nếu tử số tăng thêm 1 đơn vị thì mẫu số giảm đi 1 đơn vị

Có phân số là : ( 9 : 1 ) + 1 = 10 ( phân số )

Vậy có 10 phân số có tổng bằng 10

a: ΔABC∼ΔHBA

ΔABC∼ΔHAC

ΔHBA∼ΔHAC

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

hay BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được 

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)

Do đó: BD=30/7(cm); CD=40/7(cm)

29 tháng 7 2021

152 + (-173) - (-18) - 127 

= 152 + (-173) + 18 - 127

= (152 + 18) + (-173) - 127

= 170 + (-300)

= -130

29 tháng 7 2021

Cảm ơn nhé !!!