K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2018

Chọn B

10 tháng 1 2021

Trong cốc 1, gọi \(n_{R\ pư} = a(mol)\)

Suy ra trong cốc 2 , \(n_{R\ pư} = 2a(mol)\)

Gọi n là hóa trị của kim loại R

Cốc 1 : 

\(R + nAgNO_3 \to R(NO_3)_n + nAg\)

Theo PTHH : \(n_{Ag} = n.n_R = an(mol)\)

Suy ra : 108an - Ra = 27,05(1)

Cốc 2  :

\(2R + nCu(NO_3)_2 \to 2R(NO_3)_n + nCu\)

Theo PTHH:  \(n_{Cu} = 0,5n.n_R = 0,5n.2a = an(mol)\)

Suy ra : 64an - 2a.R = 8,76(2)

Từ (1)(2) suy ra : an = \(\dfrac{2267}{7600}\) ; \(Ra = \dfrac{4907}{950}\)

\(\Rightarrow a = \dfrac{2267}{7600n}\\ \Rightarrow R = \dfrac{52}{3}n\)

Với n = 3 thì R = 52(Cr)

Vậy kim loại R là Crom .

12 tháng 11 2017

Đáp án C

Cốc (1):

            M + nAgNO3 → M(NO3)n + nAg

Mol     x                                           nx               => m KL tăng = 108.nx - B.x = 38,4 (1)

Cốc (2):

            2M + nCu(NO3)2 → 2M(NO3)n + nCu

Mol       x                                               0,5nx    => m KL tăng = 64.0,5nx - Bx = 8 (2)

Lập tỉ lệ (1) : (2) được:

10 tháng 4 2022

Cốc 1 có \(mHCl=\dfrac{50.100}{10,95}=456,6\left(g\right)\)

Cốc 2 có mHCl = 456,6 (g)

HCl + NaHCO3 --> H2O + NaCl + CO2

Trong cốc 1, số mol của NaHCO3 = 12,6 / 84 = 0,15 (mol)

=> mH2O = 0,15 .18 = 2, 7 (g)

mNaCl = 0,15 . 58,5 = 8,775 (g)

mCO2 = 0,15 . 44 = 6,6 (g)

Tổng cộng m cốc 1 = 456,6 + 12,6 + 2,7 + 8,775 + 6,6 = 487,275 (g)

Trong cốc 2, số mol của MgCO3 = 12 ,6 / 84 = 0,15 (mol)

2HCl + MgCO3 --- > H2O + MgCl2 + CO2

nHCl = 456,6 / 36,5 = 12,5 (mol)

nMgCO3 = 0,15 (mol)

nMgCO3 đủ

=> mH2O = 0,15 . 18=2,7 (g)

mMgCl2 = 0,15 . 95 = 14,25 (h)

mCO2 = 0,15 . 44= 6,6 (g)

m cốc 2 = 456,6 + 12,6 +2,7 + 14,25 + 6,6 = 492,75(g)

m cốc 2 > m cốc 1 ( 492,75 > 487,275 )

=> Sau khi phản ứng kết thức kim của cân lệch về phía cốc 2.

9 tháng 3 2023

- Cốc A: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)=n_{CO_2}\)

Có: m cốc A tăng = mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25.44 = 14 (g) = m cốc B tăng

- Cốc B: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

GọI: nAl = x (mol) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)

Có: m cốc B tăng = 14 (g) = 27x - 3/2x.2

⇒ x = 7/15 (mol)

\(\Rightarrow a=m_{Al}=\dfrac{7}{15}.27=12,6\left(g\right)\)