Nguồn: Tư duy hệ phương trình cực hay - YouTube
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có định lý sau:
Hệ \(\hept{\begin{cases}a_1x+b_1y=c_1\\a_2x+b_2y=c_2\end{cases}}\)
- Có 1 nghiệm duy nhất khi \(\frac{a_1}{a_2}\ne\frac{b_1}{b_2}\)
- Có vô số nghiệm khi \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{b_1}{b_2}=\frac{c_1}{c_2}\)
Do đó \(\hept{\begin{cases}2x+y=5\\mx-y=-7\end{cases}}\) có 1 nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow\) \(\frac{2}{m}\ne\frac{1}{-1}\) \(\Leftrightarrow\) \(m\ne-2\)
Hệ pt ko thể có vô số nghiệm vì \(\frac{1}{-1}\ne\frac{5}{-7}\)
a) Thay a=3 vào hệ pt, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}4x-3y=6\\-5x+3y=8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x=14\\4x-3y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-14\\-56-3y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-14\\-3y=62\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-14\\y=-\dfrac{62}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi a=3 thì hệ pt có nghiệm duy nhất là: \(\left(x,y\right)=\left(-14;-\dfrac{62}{3}\right)\)
tại sao cái bước chuyển đổi thứ 3 lại ra là {-56-3y=6 ạ
Ta xét 2 trường hợp:
+ Nếu a = 0, hệ có dạng: 2 x = − 4 − 3 y = 5 ⇔ x = − 2 y = − 5 3 . Vậy hệ có nghiệm duy nhất.
+ Nếu a ≠ 0 , hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi: (luôn đúng vì a 2 ≥ 0 với mọi a)
Do đó, với a ≠ 0 , hệ luôn có nghiệm duy nhất.
Tóm lại hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất với mọi a.
Đáp án: C
`a,x-3y=2`
`<=>x=3y+2` ta thế vào phương trình trên:
`2(3y+2)+my=-5`
`<=>6y+4+my=-5`
`<=>y(m+6)=-9`
HPT có nghiệm duy nhất:
`<=>m+6 ne 0<=>m ne -6`
HPT vô số nghiệm
`<=>m+6=0,-6=0` vô lý `=>x in {cancel0}`
HPT vô nghiệm
`<=>m+6=0,-6 ne 0<=>m ne -6`
b,HPT có nghiệm duy nhất
`<=>m ne -6`(câu a)
`=>y=-9/(m+6)`
`<=>x=3y+2`
`<=>x=(-27+2m+12)/(m+6)`
`<=>x=(-15+2m)/(m+6)`
`x+2y=1`
`<=>(2m-15)/(m+6)+(-18)/(m+6)=1`
`<=>(2m-33)/(m+6)=1`
`2m-33=m+6`
`<=>m=39(TM)`
Vậy `m=39` thì HPT có nghiệm duy nhất `x+2y=1`
b)Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+my=-5\\x-3y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2+3y\\2\left(2+3y\right)+my=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2+3y\\6y+my+4=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y+2\\y\left(m+6\right)=-9\end{matrix}\right.\)
Khi \(m\ne6\) thì \(y=-\dfrac{9}{m+6}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y+2\\y=\dfrac{-9}{m+6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\cdot\dfrac{-9}{m+6}+2\\y=-\dfrac{9}{m+6}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-27}{m+6}+\dfrac{2m+12}{m+6}=\dfrac{2m-15}{m+6}\\y=\dfrac{-9}{m+6}\end{matrix}\right.\)
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x+2y=1 thì \(\dfrac{2m-15}{m+6}+\dfrac{-18}{m+6}=1\)
\(\Leftrightarrow2m-33=m+6\)
\(\Leftrightarrow2m-m=6+33\)
hay m=39
Vậy: Khi m=39 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x+2y=1
a) Hệ phương trình
Có nghiệm duy nhất khi
Có vô số nghiệm khi
Do đó, hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi
Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm khi ⇔ không tồn tại m thỏa mãn
- Rèn luyện tính cách và điều chỉnh tư duy của bản thân theo hướng tích cực:
+ Luôn nghĩ đến sự thành công.
+ Sắp xếp lại suy nghĩ, chỉ giữ lại trong mình những suy nghĩ tích cực.
+ Kết bạn với những người bạn lạc quan mang suy nghĩ tích cực.
- Chia sẻ kết quả và những khó khăn trong quá trình thực hiện:
+ Bước đầu em đã rèn luyện tính cách và điều chỉnh tư duy của bản thân theo hướng tích cực, luôn lạc quan, vui vẻ, có những suy nghĩ chín chắn hơn.
Cold Wind:thay vào pt 2
Xét \(\sqrt{y\left(x-1\right)}+\sqrt{x^2-y}=x\sqrt{x}\) có:\(\sqrt{xy-y}-\sqrt{x^2-y}=\dfrac{xy-y-\left(x^2-y\right)}{\sqrt{y\left(x-1\right)}+\sqrt{x^2-y}}=\dfrac{x\left(y-x\right)}{x\sqrt{x}}=\dfrac{y-x}{\sqrt{x}}\)
\(\Rightarrow2\sqrt{xy-y}=\dfrac{y-x}{\sqrt{x}}+x\sqrt{x}=\dfrac{x^2-x+y}{\sqrt{x}}\)
\(\Rightarrow2\sqrt{y\left(x^2-x\right)}=x^2-x+y\)
\(\Rightarrow4y\left(x^2-x\right)=\left(x^2-x+y\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(y-x^2+x\right)^2=0\Leftrightarrow y=x^2-x\). Thay vào pt(1) thì:
\(\sqrt{x^2+x-1}+\sqrt{-x^2+x+1}=x^2-x+2\)
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\sqrt{x^2+x-1}\le\dfrac{x^2+x-1+1}{2}=\dfrac{x^2+x}{2}\)
\(\sqrt{-x^2+x+1}\le\dfrac{-x^2+x+1+1}{2}=\dfrac{-x^2+x+2}{2}\)
Cộng theo vế 2 BĐT trên ta có:
\(x^2-x+2\le\dfrac{x^2+x}{2}+\dfrac{-x^2+x+2}{2}=x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1\le0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\le0\Rightarrow x=1\Rightarrow y=0\)