K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

do tính chất của a;b tương đương nhau nên ta giả sử a<(=)b

=>a+b<(=)b+b=2b

2<a=>2b<ab

=>a+b<ab

=>đpcm

8 tháng 7 2015

ta nói a chia hết cho b khi có 1 số m thoả mãn điều kiện a = b . m

28 tháng 1 2019

khi a là bội của b à là uơc cua a

Khi a là bội của b và a là ước của a

15 tháng 6 2016

a) 14 thuộc N (Đúng)

b) 0 thuộc N* (Sai)

c) Có số a thuộc N* mà không thuộc N(Đúng)

d) Có số b thuộc N mà không thuộc N* (Sai)

24 tháng 8 2016

14 thuộc N [đúng]

0 thuộc N* [sai]

có số a thuộc n* mà không thuộc N [sai]

có số b thuộc N mà không thuộc N* [đúng]

19 tháng 6 2017

Căn a = m/n <=> a = m^2/n^2 (m,n)=1, m,n là Số tự nhiên 
<=> n^2a=m^2 => n/m và m/n mà (m,n)=1 => n= 1 
=> căn a = m => a thuoc N vì m thuộc N
(((: Done

19 tháng 6 2017

Cam on ban nhe

25 tháng 8 2017

Dễ thấy a1b1 = 3.3 = 9.1 = c1d1 và  a2b2 = 2.(-5) =(-1).10 =c2d2

P(x) = (9x2 – 9x – 10)(9x2  + 9x – 10) + 24x2

Đặt y = (3x +2)(3x – 5) = 9x2 – 9x – 10 thì P(x) trở thành:

          Q(y) = y(y + 10x) = 24x2

          Tìm  m.n = 24x2 và  m + n = 10x ta chọn được  m = 6x , n = 4x

Ta được: Q(y) = y2 + 10xy + 24x2

                                = (y + 6x)(y + 4x)

Do đó:     P(x) = ( 9x2 – 3x – 10)(9x2 – 5x – 10).

25 tháng 8 2017

a,A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B={2;4;6;8}

b,C={0;1;3;5;7;9}

D={tập rỗng} viet tap rong bang cach chu o roi danh giau gạh ngang

8 tháng 6 2019

sai: mọi a, b thuộc Z, GTTĐ của a > GTTĐ của b suy ra a < b

sửa mọi a, b thuộc Z-, GTTĐ của a > GTTĐ của b suy ra a < b

5 tháng 11 2015

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

12 tháng 11 2017

m n ở đâu