K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2018

Đặt công thức oxit kim loại là MxOy a (mol)

Ta có: \(O+H_2\rightarrow H_2O\)

nO=ya=nH2(1)=0,044(mol)

moxit=mKL+mO=mKL+16.0,044=2,552(g) ⇒ mKL=1,848(g)

\(M+nHCl\rightarrow MCl_n+\dfrac{n}{2}H_2\)

nM=xa=(2/n).nH2=0,066/n(mol)

\(M_M=\dfrac{1,848}{\dfrac{0,066}{n}}=28n\Rightarrow n=2\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\Rightarrow Fe\)

Ta có: \(\dfrac{xa}{ya}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{\dfrac{0,066}{2}}{0,044}=\dfrac{3}{4}\)

⇒Fe3O4

CTHH: RxOy

\(n_{H_2}=\dfrac{0,9856}{22,4}=0,044\left(mol\right)\)

PTHH: RxOy + yH2 --to--> xR + yH2O

         \(\dfrac{0,044}{y}\)<-0,044--->\(\dfrac{0,044x}{y}\)

=> \(M_{R_xO_y}=x.M_R+16y=\dfrac{2,552}{\dfrac{0,044}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{42y}{x}\left(g/mol\right)\) (1)

Gọi hóa trị của R trong hợp chất muối clorua là n

\(n_{H_2}=\dfrac{0,7392}{22,4}=0,033\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2

         \(\dfrac{0,066}{n}\)<------------------0,033

=> \(\dfrac{0,066}{n}=\dfrac{0,044x}{y}\)

=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2n}{3}\) (2)

(1)(2) => MR = 28n (g/mol)

- Nếu n = 1 => Loại

- Nếu n = 2 => MR = 56 (g/mol) --> Fe

- Nếu n = 3 => Loại

Vậy R là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

2 tháng 3 2022

cậu ơi 42y/x ở đâu vậy tui ko hiểu chỗ đó luôn

PTHH: AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

Có: nCO(dư) + nCO2 = nCO(bd) = \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Mà \(\dfrac{28.n_{CO\left(dư\right)}+44.n_{CO_2}}{n_{CO}+n_{CO_2}}=20,4.2=40,8\)

=> nCO2 = 0,048 (mol)

\(n_{A_xO_y}=\dfrac{2,784}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\)

AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{2,784y}{x.M_A+16y}=0,048\left(mol\right)\left(1\right)\\n_A=\dfrac{2,784x}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

(1) => \(M_A=\dfrac{42y}{x}=>\dfrac{y}{x}=\dfrac{M_A}{42}\) (2)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

=> \(n_{H_2}=\dfrac{1,392xn}{x.M_A+16y}=0,036\left(mol\right)\)

=> \(1,392n=0,036.M_A+\dfrac{0,576y}{x}\) (3)

(2)(3) => MA = 28n 

Xét n = 1 => L

Xét n = 2 => MA = 56 (Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

 

 

3 tháng 1 2022

Xin cảm ơn mọi người đã đọc câu hỏi này nhưng em đã nghĩ ra đáp án cho bài tập này rồi ạ

23 tháng 12 2018

R + H2SO4 → RSO4 + H2

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{6}{0,25}=24\left(g\right)\)

Vậy R là kim loại magiê Mg

23 tháng 12 2018

1) Phương trình : R+ H2SO4\(\rightarrow\)RSO4+H2

- nH2=\(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\)(mol)

-Theo phương trình : nR = nH2=0,25 mol

- Ta có : MR = \(\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{6}{0,25}=24\)(g/mol)

=> R là Magie (Mg)

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

17 tháng 11 2018

25 tháng 10 2018

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

4

M

21 (loại)

42 (loại)

63 (loại)

84 (loại)

                          

=> loại trường hợp này

4 tháng 6 2021

Gọi CT oxit là M2Om

Mol H2 TN1=0,06 mol

Mol H2 TN2=0,045 mol

M2Om  + mH2→  2M + mH2O

 0,06/m mol<=0,06 mol.           =>0,12/m mol

=>0,06(2M+16m)/m=3,48

2M + 2nHCl→  2MCln + nH2

 0,12/m mol.                         0,045 mol

⇒⇒0,045.2/n=0,12/m⇒⇒m=8/3; n=2 tm

Thay m=8/3 vào công thức tính m có M=56 FeFe

Oxit là Fe3O4 vì n=8/3

4 tháng 6 2021

ngay từ đầu thấy sai r bn ạ

 

30 tháng 4 2018

Đáp án A.

8 tháng 4 2017

Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.

Có phản ng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:

Dn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:

Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.

Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.

Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:

Đáp án D.