Mấy bạn cho mình biết các công thức của lớp 9 phần điện học đi ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
DT xung quanh hình trụ:2πrh
DT toàn phần hình trụ:2πrh+2πr²
DT xung quanh hình nón:πrl
DTtoàn phần hình nón:πrl+πr²
Thể tích hình nón:1/3*πr²h
DT xung quanh hình nón cụt:π(r1+r2)l
Thể tích hình nón cụt:1/3*rh(r1²+r2²+r1*r2)
DT hình cầu :4πr²
thể tích hình cầu:4/3*πr²
Trong một giờ lớp 6a chuyển được số cát là
1:4=1/4(hố cát)
Trong một giờ lớp 6b chuyển được số cát là
1:3=1/3(hố cát)
Trong 2 giờ lớp 6b chuyển được số cát là
1/3x2=2/3(hố cát)
Lớp 6a phải chuyển tiếp số cát là
1-2/3=1/3(hố cát)
Vậy sau số giờ thì lớp 6a hoàn thiện công việc chuyển cát vào hố là
1/3:1/4=4/3(giờ)
Đổi 4/3 giờ = 1 giờ 20 phút
Đáp số 1 giờ 20 phút
- Chúc bạn học giỏi-
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
Mình năm nay sắp lên lớp 9 , mình đã học qua năm lớp 8 . Thực ra năm học lớp 8 có một chút khó khăn nhưng chỉ ở học khì 1 thôi . Qua học kì 2 bài rất dễ . Bạn chỉ cần cố gắng và kiên trì một chút thì bạn sẽ thành công
Chúc bạn học tốt
- tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như cái này tăng thì cái kia giảm (tc thì xét tích tương ứng)
- tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm (tc thì xét tỉ số)
Theo cách hiểu của t là thế
. Tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng, đại lượng x giảm thì đại lượng y cũng giảm. Công thức: y = k.x (k là hằng số khác 0).
. Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng x tăng lên thì đại lượng y giảm xuống, đại lượng y tăng lên thì đại lượng x giảm. Công thức: y = \(\frac{a}{x}\) hay a = x.y (a là hằng số khác 0)
Định luật Ohm:
từ đó suy ra các đại lượng còn lại
Đoạn mạch nối tiếp:
Nếu thì
Đoạn mạch song song:
Nếu thì
Cảm ơn nhé Quân , bạn có thể cho mình biết những công thức tính số vòng dây, chiều dài dây nhé , cảm ơn