K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

PTHH:         A2O  +  H2O    →    2AOH

\(n_{AOH}\) = 0,2 ×1=0,2 ( mol )    ( vì 200 ml = 0,2 l )

Theo PT: \(n_{A_2O}=\dfrac{1}{2}n_{AOH}=\) = 12 × 0,2 = 0,1  ( mol )

⇒   \(M_{A_2O}=\dfrac{9,4}{0,1}=94\) ( G )

Ta có:    2\(M_A\) + 16 = 94

⇔                   2\(M_A\)= 78

⇔                      \(M_A\) =39 ( g )

Vậy A là kim loại Kali K

23 tháng 8 2021

\(n_{MOH}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)

\(M_2O+H_2O\rightarrow2MOH\)

\(0.1........................0.2\)

\(M_{M_2O}=\dfrac{9.4}{0.1}=94\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{94-16}{2}=39\)

\(CT:K_2O\)

CTHH: R2O

\(n_{R_2O}=\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

        \(\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\)--->\(\dfrac{9,4}{M_R+8}\)

=> \(m_{ROH}=\dfrac{9,4}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=11,2\)

=> MR = 39 (g/mol)

=> R là K

CTHH của oxit là K2O

9 tháng 4 2022

Tham khảo
Gọi CTHH của oxit là M2O

M2O + H2O -> 2MOH

Theo PTHH ta có:

2nM2O=nMOH

⇔2.9,42M+16=11,2M+17⇔2.9,42M+16=11,2M+17

=>M=39

Vậy M là kali,KHHH là K

CTHH của HC là K2O

25 tháng 4 2019

PTHH: A2O + H2O → 2AOH

\(n_{AOH}=0,2\times1=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{A_2O}=\frac{1}{2}n_{AOH}=\frac{1}{2}\times0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O}=\frac{9,4}{0,1}=94\left(g\right)\)

Ta có: \(2M_A+16=94\)

\(\Leftrightarrow2M_A=78\)

\(\Leftrightarrow M_A=39\left(g\right)\)

Vậy A là kim loại Kali K

25 tháng 4 2019

PTHH: A2O + H2O \(\rightarrow\) 2AOH
nAOH = 0,2.1 = 0,2(mol)
nA2O = \(\frac{9,4}{A}\)(mol)
Theo PT: nA2O =\(\frac{1}{2}\) nAOH = \(\frac{1}{2}\).0,2=0,1(mol)
hay \(\frac{9,4}{2A+16}\) = 0,1
=> 9,4 = 0,2A+1,6
=> 02A=7,8
=> A = 39(K)
Vậy A là kali(K)

26 tháng 11 2018

Chọn C

Gọi công thức của oxit hóa trị II là RO

 

Đặt mol RO = 1 (mol) 

Vậy công thức của oxit kim loại là MgO

3 tháng 1 2022

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

3 tháng 1 2022

10 tháng 2 2023

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_3} = 2n_{R_2O_3}$
$\Rightarrow \dfrac{65}{R + 35,5.3} = \dfrac{32}{2R + 16.3}.2$

$\Rightarrow R = 56(Fe)$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

2 tháng 7 2021

Giả sử oxit kim loại cần tìm là A2O.

PT: \(A_2O+H_2O\rightarrow2AOH\)

Ta có: \(n_{A_2O}=\dfrac{3,1}{2M_A+16}\left(mol\right)\)

\(n_{AOH}=\dfrac{4}{M_A+17}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{AOH}=2n_{A_2O}\Rightarrow\dfrac{4}{M_A+17}=\dfrac{3,1.2}{2M_A+16}\)

\(\Rightarrow M_A=23\left(g/mol\right)\)

⇒ A là Na.

Vậy: Oxit đó là Na2O.

Bạn tham khảo nhé!

2 tháng 7 2021

Cảm ơn nhìu nha

5 tháng 7 2021

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{40\cdot49\%}{98}=0.2\left(mol\right)\)

\(AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2O\)

\(0.2.........0.2\)

\(M=\dfrac{16.2}{0.2}=81\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow A=81-16=65\)

\(CT:ZnO\)

5 tháng 7 2021

Đề thiếu

7 tháng 5 2018

Chọn đáp án A

M2O3  +  6 HCl -> 2 MCl3 + 3 H2O

nH2= 0,075(mol)

=>M(M2O3)=1,35/0,075=

Nói chung bài này số nó cứ lì kì á