2. Đặt câu để thực hiện:
– Một hành động thuộc nhóm trình bày;
– Một hành động thuộc nhóm điều khiển;
– Hành động hỏi;
– Một hành động thuộc nhóm hứa hẹn;
– Một hành động thuộc nhóm bộc lộ cảm xúc;
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Trình bày : Mẹ cháu đã khỏi ốm rồi ạ!
-Điều khiển :My,ra lấy cho bà cốc nước.
-Hứa hẹn : Bố hứa sẽ mua 1 món đồ chơi cho em.
-Bộc lộ cảm xúc : Ôi! Cháu cảm ơn bác rất nhiều !
-Hỏi : Em đã làm xong bài tập chưa ?
- Kết quả 1: Chọn 2 nhóm: A và B rồi sắp xếp thứ tự “ A trình bày trước, B trình bày sau” hoặc “ B trình bày trước, A trình bày sau”.
- Kết quả 2: Chọn 2 nhóm: A và C rồi sắp xếp thứ tự “ A trình bày trước, C trình bày sau” hoặc “ C trình bày trước, A trình bày sau”.
- Kết quả 3: Chọn 2 nhóm: A và D rồi sắp xếp thứ tự “ A trình bày trước, D trình bày sau” hoặc “ D trình bày trước, A trình bày sau”.
- Kết quả 4: Chọn 2 nhóm: B trình bày và C trình bày rồi sắp xếp thứ tự “ B trình bày trước, C trình bày sau” hoặc “ C trình bày trước, B trình bày sau”.
a, Có 3 cách để chọn nhóm trình bày thứ nhất.
b, Sau khi đã chọn nhóm trình bày thứ nhất thì còn lại 2 nhóm, vì vậy có 2 cách để chọn nhóm trình bày thứ 2.
c, Sau khi đã chọn nhóm trình bày thứ nhất và thứ hai thì còn lại một nhóm duy nhất nên ta có 1 cách chọn nhóm trình bày thứ 3.
d, Áp dụng quy tắc nhân, số hoán vị được tạo ra là: 3.2.1 = 6 (hoán vị).
a, Có 5 cách chọn nhóm trình bày thứ nhất.
b, Sau khi đã chọn nhóm trình bày thứ nhất, có 4 cách để chọn nhóm trình bày thứ hai.
c, Sau khi đã chọn 2 nhóm trình bày thứ nhất và thứ hai, có 3 cách để chọn nhóm trình bày thứ ba.
d, Theo quy tắc nhân, ta có số chỉnh hợp được tạo ra là: \(5.4.3 = 60\)
a) Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận và làm một bản mô tả theo mẫu ở bảng 2 vào vở (không được viết trực tiếp vào sách).
Tên chương trình: ... Yêu cầu: ... | |
Tên phông nền/Nhân vật | Kịch bản |
Phông nền ... | ... |
Nhân vật ... | ... |
Nhân vật ... | ... |
b) Lập bảng phân công trong nhóm và kế hoạch thực hiện.
c) Em và các bạn trong nhóm hãy cùng tạo chương trình theo bản mô tả.
1) Xét theo mục đích nói, câu " Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !" thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì ?
A. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói bộc lộ cảm xúc .
B. Câu nghi vấn và thực hiện hành động nói điều khiển.
C. Câu cảm thán và thực hiện hành động nói trình bày.
D. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói.
2) Câu nào dưới đây, không dùng để thông báo ?
A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân ( Hồ Chí Minh )
B. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão.( Tôn - xtoi ).
C. Làng tôi vốn làm nghề chài lưới ( Tế Hanh ).
D. Sáng ra bờ suối, tối vào hang ( Hồ Chí Minh ).
3) Trong các câu phủ định sau, câu phủ định nào dùng để miêu tả ?
A. Trong tù không rượu cũng không hoa. ( Hồ Chí Minh )
B. Em không cho bán chị Tý. ( Ngô Tất Tố )
C. Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu. ( Nam Cao )
D. Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà ( Mô-li-e )
Bạn có chắc không ạ ? Vì bài này mk lấy trong đề thi Văn sáng nay đó
1.1: Bạn chưa trực vệ sinh hay sao mà lớp vẫn chưa sạch?
1.2: Chúng ta cần tự giác học tập vì đó là tương lai của chính mình.
1.3: Hãy chấp hành tốt luật giao thông nếu không muốn bị phạt.
1.4: Việc đọc sách cung cấp kiến thức, cung cấp những giá trị cốt lõi của xã hội cho ta và rèn ta thành một con người giàu có về tâm hồn, trở thành người có nhân phẩm tốt.
1.5: Một số việc làm cụ thể của học sinh để bảo vệ môi trường: nhặt rác, không vứt rác bừa bãi, tuyên truyền khẩu hiện bảo vệ thiên nhiên - môi trường.
- Nước Tào Khê làm đá mòn đấy!
- Huyền ra lấy cho bố bao thuốc lá.
- Con đã làm bài tập về nhà chưa?
- Con hứa sẽ học thật tốt.
- Ôi! Trời ơi! Sao số tôi lại khổ thế này!
tks bạn nha