Ngoài lề các bạn nhé. Mình bị loạn thị. Mk có thể tập chữa bằng cách bịt 1 bên mắt và lằm việc , xem tivi, .... bằng bên mắt còn lại đc ko. Thấy bác sĩ của mk bảo thế nhưng đó là 2 năm trước r. Bây h áp dụng lại đc ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lần đầu khám, bác sĩ nói mắt của nhân vật "tôi" bị cận thị 1,75 đi - ốp.
- Hậu quả là cứ đeo kính là anh ta thấy mặt mày sa sầm, buồn nôn không chịu được, thậm chí là có nhiều lần nôn thật.
- Giả sử gương đặt ở vị trí thỏa mãn bài ra, khi đó ta vẽ đường đi của các tia sáng như hình.
- Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn \(IK\).
Xét \(\Delta B'BO\) có \(IK\) là đường trung bình nên:
\(IK=\dfrac{OB}{2}=\dfrac{AB-OA}{2}\dfrac{1,6-0,08}{2}=0,76\left(m\right)\)
Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu, thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn \(JK\)
Xét \(\Delta O'OA\) có \(JH\) là đường trung bình nên:
\(JH=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)=0,04\left(m\right)\)
Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn \(IJ\)
\(IJ=JK-IK=0,76-0,04=0,72\left(m\right)=72\left(cm\right)\)
Vậy để cậu bé thấy được toàn bộ ảnh của mình trong gương cần một gương có chiều cao tối thiểu là \(72cm\), mép dưới của gương treo cách nền nhà nhiều nhất đoạn \(76cm\)
https://tailieumoi.vn/bai-viet/29265/mot-hoc-sinh-cao-16m-co-khoang-cach-tu-mat-den-dinh-dau-la-8cm
Thứ nhất: copy thì có giới hạn thôi nhé?
Thứ 2: Lớp 7 dường như cả kì 2 bây giờ cũng chưa học tới đường trung bình?
Dễ thấy tổng của 2014 số này là 1 số chẵn
Khi lấy ra 2 số xét 3 trường hợp sau
TH1: 1 số chẵn, 1 số lẻ số thay vào là hiệu của chúng nên tổng các số sau khi thay là số chẵn
TH2: 2 số chẵn, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sau khi thay là số chẵn
TH3: 2 số lẻ, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sẽ là số chẵn
Vậy khi lấy ra 2 số bất kì thay bằng hiệu của chúng thì tổng của chúng sau khi thay là số chẵn nên không thể còn số 3
Không biết đúng không?
Dễ thấy tổng của 2014 số này là 1 số chẵn
Khi lấy ra 2 số xét 3 trường hợp sau
TH1: 1 số chẵn, 1 số lẻ số thay vào là hiệu của chúng nên tổng các số sau khi thay là số chẵn
TH2: 2 số chẵn, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sau khi thay là số chẵn
TH3: 2 số lẻ, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sẽ là số chẵn
Vậy khi lấy ra 2 số bất kì thay bằng hiệu của chúng thì tổng của chúng sau khi thay là số chẵn nên không thể còn số 3
Thứ nhất là cách ví von tiếng suối trong bài thơ côn sơn ca của Nguyễn Trãi. Nhà thơ ví tiếng suối như tiếng đàn cầm bên tai:
“Côn Sơn suối chày rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
Tiếng suối chảy rì rầm như tiếng đàn cầm du dương êm dịu tai. Thật sự tiếng suối ấy nghe thật êm dịu như những tiếng đàn cầm. Trong Côn Sơn âm thanh ấy quả thật quá hay. Cái tiếng rì rầm như hay hơn khi ví với tiếng đàn cầm. Có thể nói là âm thanh của tiếng suối chính là khúc ca của Côn Sơn ấy.
Còn tiếng suối trong thơ Bác lại được ví von như tiếng hát của người con gái từ nơi xa vọng vào:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
Tiếng suối kia được nhân hóa như tiếng hát của người con gái nào hát ở đằng xa. Người con gái ấy có giọng hát cao trong vút, tiếng suối ấy thật là làm cho êm dịu lòng người nơi đây. Bác đã sử dụng biện pháp so sánh để từ đó cho thấy âm thanh hay của tiếng suối kia. bác không đơn thuần tả dòng suối với tiếng kêu róc rách.
Điều đó cho thấy con người trở thành thước đo của cái hay cái đẹp đặc biệt là hình ảnh người con gái. Tiếng hát ấy từ xa vọng lại như thì thầm mời gọi thật sự như một tiếng hát nỉ non trong chốn rừng sâu này.
Như thế qua đây ta thấy được hai nhà thơ hai cách ví von đã đem lại sự phong phú cho việc diễn tả âm thanh của tiếng suối. Cùng một tiếng suối mà có hai cách ví von. Chính vì thế mà âm thanh tiếng suối thật sự được nhân hóa như những khúc nhạc hay.