K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2017

Ta có hình vẽ:

A B C M N K I

a/ Xét tam giác AMI và tam giác CMB có:

AM = MC (BM là trung tuyến của tam giác ABC)

góc AMI = góc CMB (đđ)

BM = MI (GT)

=> tam giác AMI = tam giác CMB.

b/ Ta có: tam giác AMI = tam giác CMB (cmt)

=> góc AIM = góc MBC (hai góc t/ư)

Mà ha igoc1 này ở vị trí slt

=> AI // BC.

Xét tam giác ANK và tam giác BNC có:

AN = NB (CN là trung tuyến của tam giác ABC)

góc ANK = góc BNC (đđ)

KN = NC (GT)

=> tam giác ANK = tam giác BNC.

=> góc AKN = góc NCB (hai góc t/ư)

Mà hai góc này ở vị trí slt

=> AK // BC.

c/ Ta có: AI // BC; AK // BC

==> AI trùng AK

Nên A;I;K thẳng hàng. (1)

Ta có: tam giác AMI = tam giác CMB (cmt)

=> AI = BC (hai cạnh t/ư)

Ta có: tam giác ANK = tam giác BNC (cmt)

=> AK = BC (hai cạnh t/ư)

===> AI = AK (t/c bắc cầu) (2)

Từ (1); (2) => A là trung điểm IK.

---> đpcm.

23 tháng 2 2018

Soạn bài: Lượm (Tố Hữu)

Câu 1 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Bài thơ kể và tả về Lượm bằng lời của người chú

    + Về chuyện gặp gỡ của hai chú cháu ở thành phố Huế trong “ngày Huế đổ máu”

    + Sự hi sinh anh dũng của Lượm khi đang trên đường làm nhiệm vụ và hình ảnh của Lượm còn sống mãi.

- Bố cục:

    + Phần 1 ( 5 khổ thơ đầu): Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu tại Huế

    + Phần 2 (7 khổ thơ tiếp) Sự hi sinh của Lượm trên đường làm nhiệm vụ

    + Phần 3 (còn lại): Hình ảnh Lượm sống mãi với đất nước.

Câu 2 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Hình ảnh nhân vật Lượm (khổ 2 tới khổ 5):

- Về mặt hình dáng: loắt choắt, chân thoăn thoắt

- Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch

- Hoạt động: đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường

- Lời nói tự nhiên, chân thật, lễ phép: cháu đi liên lạc/ vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá/ thích hơn ở nhà.

- Biện pháp nghệ thuật: từ láy, so sánh, nhịp điệu nhanh, vui nhộn

→ Hình ảnh Lượm là chú bé thông minh, nhanh nhẹn, hồn nhiên. Công việc khó khăn, nguy hiểm nhưng Lượm vẫn rất dũng cảm, không hề quan tâm tới hiểm nguy.

Câu 3 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm: đạn bay vèo vèo, nhiệm vụ cấp bách

- Nhiệm vụ của Lượm quan trọng, khẩn cấp: thư đề thượng khẩn

- Tâm thế: Lượm bình tĩnh, gan dạ ( sợ chi hiểm nghèo)

- Hình ảnh Lượm anh dũng hi sinh, ngã xuống như một phần của đất mẹ:

    + Nằm trên lúa

    + Lúa thơm mùi sữa

    + Hồn bay giữa đồng

→ Hình ảnh Lượm ngã xuống khiến ta khâm phục, xúc động.

Khổ thơ đặc biệt: “Ra thế/ Lượm ơi!...” diễn tả niềm thương xót, ngậm ngùi trước sự hi sinh đột ngột của Lượm.

Câu 4 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Từ ngữ xưng hô của tác giả gọi Lượm: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ

→ Thể hiện quan hệ nhiều chiều: vừa là chú cháu, vừa là đồng chí.

- Đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là “chú bé” vì lúc này Lượm không còn là của riêng tác giả

- Lượm trở thành người anh hùng trong lòng mọi người, mọi nhà, Lượm là chiến sĩ nhỏ hi sinh vì quê hương, đất nước.

Câu 5 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Câu thơ: “Lượm ơi, còn không?” được đặt ở gần cuối bài thơ để bộc lộ cảm xúc và khẳng định.

    + Bộc lộ cảm xúc: Tiếc thương, đau xót trước sự hi sinh của Lượm.

    + Câu hỏi còn bộc lộ sự ngỡ ngàng như chưa kịp tin vào sự thật Lượm đã hi sinh.

- Sau câu thơ đặc biệt “Lượm ơi, còn không?” hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ được lặp lại nhằm khẳng định hình ảnh của em còn mãi về quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.

LUYỆN TẬP

Bài 1 (trang 77 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Học thuộc lòng thơ từ Một hôm nào đó đến hết bài thơ.

Bài 2 (trang 77 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Trong bài thơ Lượm, hình ảnh chú bé liên lạc nhanh nhẹn, thông minh, gan dạ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Lượm làm nhiệm vụ giao liên, hằng ngày phải đối mặt với mưa bom bão đạn nhưng với trí thông minh, tinh thần gan dạ “sợ chi hiểm nghèo”. Trong một lần đưa thư “thượng khẩn” cũng như bao ngày, sau khi bỏ thư vào bao, Lượm băng qua những mặt trận “đạn bay vèo vèo” nguy hiểm, ác liệt. Bỗng đạn nổ “một dòng máu tươi”… Lượm ngã xuống trong tay vẫn nắm chặt bông lúa. Lượm hi sinh giữa cánh đồng lúa chín, hóa thân vào dáng hình xứ sở.

23 tháng 2 2018

Soạn bài: Lượm (Tố Hữu)

Câu 1 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Bài thơ kể và tả về Lượm bằng lời của người chú

    + Về chuyện gặp gỡ của hai chú cháu ở thành phố Huế trong “ngày Huế đổ máu”

    + Sự hi sinh anh dũng của Lượm khi đang trên đường làm nhiệm vụ và hình ảnh của Lượm còn sống mãi.

- Bố cục:

    + Phần 1 ( 5 khổ thơ đầu): Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu tại Huế

    + Phần 2 (7 khổ thơ tiếp) Sự hi sinh của Lượm trên đường làm nhiệm vụ

    + Phần 3 (còn lại): Hình ảnh Lượm sống mãi với đất nước.

Câu 2 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Hình ảnh nhân vật Lượm (khổ 2 tới khổ 5):

- Về mặt hình dáng: loắt choắt, chân thoăn thoắt

- Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch

- Hoạt động: đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường

- Lời nói tự nhiên, chân thật, lễ phép: cháu đi liên lạc/ vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá/ thích hơn ở nhà.

- Biện pháp nghệ thuật: từ láy, so sánh, nhịp điệu nhanh, vui nhộn

→ Hình ảnh Lượm là chú bé thông minh, nhanh nhẹn, hồn nhiên. Công việc khó khăn, nguy hiểm nhưng Lượm vẫn rất dũng cảm, không hề quan tâm tới hiểm nguy.

Câu 3 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm: đạn bay vèo vèo, nhiệm vụ cấp bách

- Nhiệm vụ của Lượm quan trọng, khẩn cấp: thư đề thượng khẩn

- Tâm thế: Lượm bình tĩnh, gan dạ ( sợ chi hiểm nghèo)

- Hình ảnh Lượm anh dũng hi sinh, ngã xuống như một phần của đất mẹ:

    + Nằm trên lúa

    + Lúa thơm mùi sữa

    + Hồn bay giữa đồng

→ Hình ảnh Lượm ngã xuống khiến ta khâm phục, xúc động.

Khổ thơ đặc biệt: “Ra thế/ Lượm ơi!...” diễn tả niềm thương xót, ngậm ngùi trước sự hi sinh đột ngột của Lượm.

Câu 4 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Từ ngữ xưng hô của tác giả gọi Lượm: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ

→ Thể hiện quan hệ nhiều chiều: vừa là chú cháu, vừa là đồng chí.

- Đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là “chú bé” vì lúc này Lượm không còn là của riêng tác giả

- Lượm trở thành người anh hùng trong lòng mọi người, mọi nhà, Lượm là chiến sĩ nhỏ hi sinh vì quê hương, đất nước.

Câu 5 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Câu thơ: “Lượm ơi, còn không?” được đặt ở gần cuối bài thơ để bộc lộ cảm xúc và khẳng định.

    + Bộc lộ cảm xúc: Tiếc thương, đau xót trước sự hi sinh của Lượm.

    + Câu hỏi còn bộc lộ sự ngỡ ngàng như chưa kịp tin vào sự thật Lượm đã hi sinh.

- Sau câu thơ đặc biệt “Lượm ơi, còn không?” hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ được lặp lại nhằm khẳng định hình ảnh của em còn mãi về quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.

LUYỆN TẬP

Bài 1 (trang 77 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Học thuộc lòng thơ từ Một hôm nào đó đến hết bài thơ.

Bài 2 (trang 77 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Trong bài thơ Lượm, hình ảnh chú bé liên lạc nhanh nhẹn, thông minh, gan dạ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Lượm làm nhiệm vụ giao liên, hằng ngày phải đối mặt với mưa bom bão đạn nhưng với trí thông minh, tinh thần gan dạ “sợ chi hiểm nghèo”. Trong một lần đưa thư “thượng khẩn” cũng như bao ngày, sau khi bỏ thư vào bao, Lượm băng qua những mặt trận “đạn bay vèo vèo” nguy hiểm, ác liệt. Bỗng đạn nổ “một dòng máu tươi”… Lượm ngã xuống trong tay vẫn nắm chặt bông lúa. Lượm hi sinh giữa cánh đồng lúa chín, hóa thân vào dáng hình xứ sở.

! Mình tự làm đó

CÁC BN ƠI GIÚP MK VS MK CÀN GẤP LẮM R CÁC BN ƠI GIÚP MK VSCâu 1: Cấu tạo động cơ điện một pha chia thành mấy bộ phận chính?A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 2: Stato có cấu tạo như thế nào?A. Lõi thép C. Cả A và B đều đúngB. Dây quấn D. Cả A và B đều saiCâu 3: Động cơ roto có cấu tạo gồm mấy phần?A. 2 B. 3 C. 4 D. 1Câu 4: Động cơ điện một pha có những số liệu kĩ thuật nào?A. Điện áp định mứcB. Công...
Đọc tiếp

CÁC BN ƠI GIÚP MK VS MK CÀN GẤP LẮM R CÁC BN ƠI GIÚP MK VS

Câu 1: Cấu tạo động cơ điện một pha chia thành mấy bộ phận chính?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2: Stato có cấu tạo như thế nào?

A. Lõi thép C. Cả A và B đều đúng

B. Dây quấn D. Cả A và B đều sai

Câu 3: Động cơ roto có cấu tạo gồm mấy phần?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 4: Động cơ điện một pha có những số liệu kĩ thuật nào?

A. Điện áp định mức

B. Công suất định mức

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 5: Động cơ điện một pha có những ưu điểm gì?

A. Cấu tạo đơn giản C. Ít hỏng

B. Sử dụng dễ dàng D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 6: Cần lưu ý gì khi sử dụng động cơ điện một pha?

A. Không để động cơ làm việc quá công suất định mức

B. Kiểm tra và tra dầu mỡ định kì

C. Động cơ mới mua hoặc lâu không sử dụng, trước khi dùng phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ không

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Quạt điện có cấu tạo gồm mấy phần chính?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 8: Quạt điện được chia làm mấy loại?

A. 2 B. 3 C. 1 D. Nhiều loại

Câu 9: Trong gia đình động cơ điện một pha được dùng trong:

A. Tủ lạnh C. Quạt điện

B. Máy bơm nước D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 10: Phát biểu nào đúng về nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha:

A. Khi đóng điện, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió mát.

B. Khi đóng điện, động cơ điện quay, cánh bơm lắp trên trục động cơ sẽ quay, hút nước vào buồng bơm và đẩy nước đến ống thoát

C. Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn roto, tác dụng từ của dòng điện làm cho roto động cơ quay.

D. Đáp án khác

Câu 11: Phát biểu nào đúng về nguyên lí làm việc của quạt điện:

A. Khi đóng điện, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió mát.

B. Khi đóng điện, động cơ điện quay, cánh bơm lắp trên trục động cơ sẽ quay, hút nước vào buồng bơm và đẩy nước đến ống thoát

C. Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn roto, tác dụng từ của dòng điện làm cho roto động cơ quay.

D. Đáp án khác

Câu 12 : 1 Bóng đèn 220V-40W sử dụng trong 1 tháng (30 ngày), mối ngày bật 4 giờ. 

a, Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn :

A. 120kWh B. 160Wh C. 480Wh D. 4,8kWh

b, Tính số tiền phải trả trong 1 tháng sử dụng, biết đơn giá 4000đ/số :

A. 56 000đ B. 48 000đ C. 19 200d D. 64 000đ

Câu 13 : Thiết bị nào sau đây phù hợp khi mắc với điện áp định mức của mạng điện trong nhà 220V?

A. Bàn là điện 220V – 1000W

B. Nồi cơm điện 110V – 600W

C. Quạt điện 110V – 30W

D. Bóng đèn 12V – 3W 

Câu 14: Đơn vị của công suất định mức trong máy biến áp một pha là:

A. VA C. A

B. V D. Đáp án khác

Câu 15: Điện áp lấy ra lớn hơn điện áp đưa vào thì máy biến áp được gọi là:

A. Tăng áp

B. Giảm áp

Câu 16: Điện áp lấy ra nhỏ hơn điện áp đưa vào thì máy biến áp được gọi là:

A. Tăng áp

B. Giảm áp

Câu 17: Máy biến áp tăng áp có:

A. N2 < N1 C. N2  = N1

B. N2  > N1 D. Đáp án khác 

 

Câu 18: Máy biến áp giảm áp có:

A. N2 < N1 C. N2  = N1

B. N2  > N1 D. Đáp án khác 

Câu 19: Máy biến áp một pha có chức năng gì?

A. Biến đổi dòng điện

B. Biến đổi điện áp

C. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha

D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều

Câu 20: Máy biến áp một pha có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 21: Chiều dày của lõi thép kĩ thuật điện là bao nhiêu?

A. Dưới 0,35 mm

B. Trên 0,5 mm

C. Từ 0,35 ÷ 0,5 mm

D. Trên 0,35 mm

Câu 22: Máy biến áp một pha được chia làm mấy loại dây quấn?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 23: Hãy chọn đáp án đúng:

A. Dây quấn sơ cấp và thứ cấp lấy điện áp vào

B. Dây quấn sơ cấp và thứ cấp đưa điện áp ra

C. Dây quấn sơ cấp lấy điện áp vào, dây quấn thứ cấp đưa điện áp ra

D. Dây quấn thứ cấp lấy điện áp vào, dây quấn sơ cấp đưa điện áp ra

Câu 24: Máy biến áp một pha có những số liệu kĩ thuật nào?

A. Công suất định mức C. Dòng điện định mức

B. Điện áp định mức D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 25: Hãy chọn đáp án đúng

A. Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số giữa số vòng dây của chúng

B. Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp lớn hơn tỉ số giữa số vòng dây của chúng

C. Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp nhỏ hơn tỉ số giữa số vòng dây của chúng

D. Đáp án khác

Câu 26: Máy biến áp một pha có những ưu điểm gì? 

A. Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng C. Giúp tăng hoặc giảm điện áp

B. Ít hỏng D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 27: Khi sử dụng máy biến áp một pha cần chú ý gì? 

A. Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức

B. Không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức

C. Đặt máy biến áp ở nơi sạch sẽ, khô ráo

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 28: Đâu là bộ phận của máy biện áp một pha?

A. Vỏ máy C. Đèn tín hiệu

B. Núm điều chỉnh D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 29: Hành động nào sau đây không nên

A. Tan học tắt đèn phòng học

B. Bật đèn phòng tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm

C. Khi xem tivi tắt đèn bàn học tập

D. Khi ra khỏi nhà, tắt điện các phòng

Câu 30: Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng trong gia đình

A.18h – 22h C. 17-20h

B. 10h-12h D.  6h-8h

Câu 31: Để sử dụng và tiết kiệm điện năng 

A. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm

B. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng

C. Không sử dụng lãng phí điện năng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 32: Những giờ tiêu thụ điện năng nhiều gọi là:

A. Giờ "điểm" C. Giờ "cao điểm"

B. Giờ "thấp điểm" D. Đáp án khác

Câu 33: Đặc điểm gì để biết đó là giờ cao điểm? 

A. Điện năng tiêu thụ lớn trong khi khả năng cung cấp điện của các nhà máy điện không đáp ứng đủ

B. Điện áp mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 34: Có mấy cách để sử dụng hợp lí điện năng?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 35: Để giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm ta nên làm gì? 

A. Cắt điện bình nước nóng C. Cắt điện một số đèn không cần thiết

B. Không là quần áo D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 36: Đâu là hành động gây lãng phí điện năng?

A. Tan học không tắt đèn phòng học

B. Bật đèn phòng tắm suốt đêm

C. Khi ra khỏi nhà không tắt điện phòng

D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 37: Để sử dụng hợp lí điện năng cần phải:

A. Giảm bớt dùng điện trong giờ cao điểm

B. Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao là tiết kiệm điện năng

C. Không sử dụng lãng phí điện năng

D. Cả 3 đáp án còn lại

Câu 38: Khi chiếu sáng nhà, trường học thường sử dụng loại đèn nào?

A. Đèn huỳnh quang C. Cả A và B đều đúng

B. Đèn sợi đốt D. Đáp án khác

Câu 39: Để chiếu sáng, điện năng tiêu thụ của đèn huỳnh quang như thế nào so với đèn sợi đốt:

A. Như nhau C. Nhiều hơn 4 đến 5 lần

B. Ít hơn 4 đến 5 lần D. Đáp án khác

Câu 40: Tiết kiệm điện năng có lợi ích gì cho gia đình, xã hội và môi trường?

A. Tiết kiệm những khoản chi cho tiêu thụ điện ở trong gia đình

B. Giảm được chi phí cho xây dựng nguồn điện

C. Giảm bớt khí thải và chất gây ô nhiễm môi trường

D. Cả 3 đáp án trên

1
20 tháng 4 2022

Tách câu hỏi ra bạn nhé

11 tháng 5 2016

mk nè. kb zs mk đi 

18 tháng 5 2016

mk nek. Kb mk đi.Mk đang F.A

14 tháng 1 2018

https://h.vn/

Mk biết mỗi trang này thôi

14 tháng 1 2018

olm là tốt nhất

29 tháng 6 2017

Hiệu của 2 số đó là :

100 - 4 = 96

Đáp số : 96

29 tháng 6 2017

100 - 4 = 96

30 tháng 11 2021

môn GDCD nói trung thực trong bài thi . Mà bạn hơi gian lận á nha

30 tháng 11 2021

Kkk

24 tháng 1 2019

bạn thật sự muốn biết ạ????????

25 tháng 1 2019

Uk mik đag muốn

Xét ΔFHB vuông tại F và ΔEHC vuông tại E có 

\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)

Do đó: ΔFHB\(\sim\)ΔEHC

Suy ra: HF/HE=HB/HC

hay HF/HB=HE/HC

Xét ΔFHE và ΔBHC có 

HF/HB=HE/HC

\(\widehat{FHE}=\widehat{BHC}\)

Do đó: ΔFHE\(\sim\)ΔBHC