Bằng pphh nào có thể nhận biết từng chất trong nhóm chất sau: Fe2O3 và Al2O3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích thành mẫu thử nhỏ
- Dẫn lần lượt từng mẫu thử qua nước vôi trong, mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng trong dung dịch là SO2, không hiện tượng là CO
\(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
Có 7 oxit ở dạng bột : Na2O , CaO , Ag2O , Al2O3 , Fe2O3 , MnO2 , CuO , CaC2 nhận biết - Hoc24
Link đáp án tại đây , em xem thử nhé !
\(Na_2O\) | \(SO_3\) | \(Al_2O_3\) | \(BaO\) | |
Thể (đk thường) | rắn | khí | rắn | rắn |
Nước, dư | tan | - | không tan | tan |
Sulfuric acid | - | - | - | kết tủa trắng |
\(Na_2O+H_2O->2NaOH \\ BaO+H_2O->Ba\left(OH\right)_2\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4->2H_2O+BaSO_4\)
\(P_2O_5\) | \(Fe_2O_3\) | CaO | ZnO | |
Nước, dư | tan | không tan | tan | không tan |
Quỳ tím (nhóm các chất tan) | hoá đỏ | x | hoá xanh | x |
NaOH, dư (nhóm các chất không tan) | x | - | x | tan |
\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\\ CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\\ ZnO+2NaOH->Na_2ZnO_2+H_2O\)
Đáp án C
Chỉ dùng Cu(OH)2/OH- có thể nhận biết được nhóm glucozơ, sobitol, axit axetic, anbumin.
Đầu tiên nhỏ Cu(OH)2/OH- vào các dung dịch.
- Nếu dung dịch chuyển màu tím → anbumin.
- Nếu dung dịch chuyển màu xanh nhạt → axit axetic.
- Nếu dung dịch tạo phức màu xanh lam đặc trưng → glucozơ và sobitol.
+ Đun nóng hai dung dịch thu được này sau phản ứng nếu xuất hiện ↓ đỏ gạch → glucozơ.
+ Nếu không có hiện tượng gì → sobitol.
→ Chọn C.
Chọn đáp án D
A sai vì không nhận biết đc 2 axit
B sai vì phản ửng của sobitol và glixerol có pu giống nhau.nên k nhận biết đc
C sai vì glu và pru k nhận biết đc,vì có PU giống nhau
D đúng vì glu,sobitol có phải ứng giữa 2 nhóm chức gần nhau,khi nung nóng thì glu và etanal đều có phản ứng của andehit,abumin là phản ứng biore,axit axetic thì chỉ tác dụng với Cu(OH)2
Làm Cách khác nhé :
+Cho nhúm quỳ tím ,và nhỏ nước :
- Chất tan , làm quỳ chuyển xanh là:Na2CO3
- Chất tan l, ko hiện tượng là NaCl
- Chất còn lại là Al2O3, CaCO3
+Ta nhỏ H2SO4
-Chất td , có khí thoát ra và kết tủa là CaCO3
-Chất tan là Al2O3
CaCO3+H2SO4->CaSO4+H2O+CO2
Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O
Tham khảo :
trích mẫu thử
cho vào mỗi mẫu thử 1 mẩu quì tím
+ mẫu thử làm quì tím chuyển sang màu đỏ là HCl
+ 3 mẫu thử còn lại không làm quì tím chuyển màu
- cho vài giọt dd HCl vừa nhận biết được vào 3 mẫu thử còn lại
+ có khí thoát ra là Na2CO3
Na2CO3+ 2HCl→→ 2NaCl+ CO2↑↑+ H2O
+ 2 mẫu thử còn lại không phản ứng
- cho vài giọt dd Na2CO3 vừa nhận biết được vào 2 mẫu thử còn lại
+ có kết tủa là CaCl2
CaCl2+ Na2CO3→→ 2NaCl+ CaCO3↓↓
còn lại là NaCl
t cho 2 chất khí sục qua Br2
=> dd Br2 mất maug là SO2
SO2+2H2O+Br2->2HBr+H2SO4
=>dd Br2 ko hiện tượng là CO2
Cho qua dung dịch Br2 , thấy khí nào làm mất màu dung dịch Br2 thì xác định đó là khí SO2. Còn lại là khí CO2.
\(SO_2+2H_2O+Br_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
+H2 dư,,,thu đk hh Rắn :Fe,Cu
+Hh + dung dịch HCl dư ->CR ko tan: Cu và dd FeCl2,HCldư
+ Cho CR Cu + O2O2 dư-> CuO
+ Cho NaOH dư vào dd=>thu kết tủa nung ngoài kk được Fe2O3
+dd NaOH dư => dd NaOH,NaAlO2NaAlO2+ CO_2 dư =>Al(OH)3 nung tới m ko đổi->
Al2O3
+CR:Fe2O3,CuO
: Axit HCl tác dụng với nhóm chất nào sau đây:
A. Al2O3, CaO, SO2, Fe2O3 (loại SO2)
B. CuO, Fe2O3, Al2O3, NaOH
C. NO2, Zn, Fe2O3, Al2O3 (loại NO2)
D. CO2, ZnO, Fe2O3, CaO (loại CO2)
- Vì Fe2O3 và Al2O3 đều là oxit không tan nên khi cho hai oxit này tác dụng với dd HCl sẽ tạo ra các dung dịch:
(1) Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
(2) Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
- Tiếp tục lấy dd NaOH làm chất thử. Nhỏ đến dư NaOH vào từng dd AlCl3, FeCl3. Xảy ra hiện tượng:
+ Xuất hiện kết tủa trắng dạng keoAl(OH)3 sau đó tan ra là Al2O3.
(1) AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl
(2) Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O
+ Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3 là Fe2O3.
FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl