Hoà tan 1 hiđroxit kim loại hoá trị II trong 1 lương j dung dịch H2SO4 10% vừa đủ, người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 11.56%. Xác định cong thức phản tử của hiđroxit đem hoà tan
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M(OH)2+H2SO4->MSO4+2H2O
1…............1..............1...........2
Cho so mol cua M(OH)2 la 1
mh2so4=98(g)
mdd h2so4=98.100/10=980g
mMSO4=M+96(g)
mddMSO4
=M+34+980=M+1014(g)
Co (M+96)/(M+1014)=11,56/100=0,1156
<=>M+96=0,1156M+117,2184
<=>0,8844M=21,2184
<=>M=24 (g/mol)
Vay M la Mg
CT: Mg(OH)2
Tham khảo
Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol
R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O
0,2 0,6 0,2 0,6
=> m = 294 + 9,6 + 0,4R
=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756
=> R = 27 => R = AI
b ơi cái này người ta cho kim loại chứ k phải oxit của kim loại, mà kim loại hóa trị 2 chứ không phải 3 nha :<
Giả sử CTHH của oxit kim loại hóa trị II là: MO, có a (mol)
PTHH: MO+H2SO4 → MSO4+H2O
a a a (mol)
mMO=(M+16)a=aM+16a (g)
mH2SO4=98a (g)
→ mdd H2SO4=(98a/14).100=700a (g)
mdd spư=mMO+mdd H2SO4=aM+716a (g)
mMSO4=a.(M+96)=aM+96a (g)
C% MSO4=16,2% →(aM+96a)/(aM+716a).100=16,2
→(M+96)/(M+716)=0,162
→M≈24 →M: Mg
Vậy CTHH của oxit là: MgO
*Tk
tham khảo
Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)
Gọi CTHH của muối cacbonat kim loại R hóa trị n là R2(CO3)nR2(CO3)n
R2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2OR2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2O
Theo phương trình ,ta có :
nCO2=nH2SO4=0,1(mol)nCO2=nH2SO4=0,1(mol)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)
Sau phản ứng ,
mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)
mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%
⇒R=28n⇒R=28n
Với n=1n=1 thì R=28R=28(loại)
Với n=2n=2 thì R=56(Fe)R=56(Fe)
Với n=3n=3 thì R=84R=84(loại)
Vậy kim loại R hóa trị n là FeFe hóa trị II
Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol
R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O
0,2 0,6 0,2 0,6
=> m = 294 + 9,6 + 0,4R
=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756
=> R = 27 => R = AI
\(MO+H_2SO_4->MSO_4+H_2O\\ m_{ddH_2SO_4}=100g\left(tự.chọn\right)\\ C\%_{sau}=\dfrac{11,8}{100}=\dfrac{\dfrac{100.0,1}{98}\left(M+96\right)}{\dfrac{100.0,1}{98}\left(M+16\right)+100}\\ M=24\left(Mg\right)\\ CT:MgO\)
Gọi CTTQ hidroxit KL đó là:A(OH)2
Xét 1 mol A(OH)2
=>\(m_{A\left(OH\right)_2}\)=A+34(g)
A(OH)2+H2SO4->ASO4+2H2O
1.................1.............1....................(mol)
Theo PTHH:\(m_{H_2SO_4}\)=98.1=98(g)
mà \(C_{\%ddH_2SO_4}\)=10%
=>mdd(axit)=98:10%=980(g)
=>mdd(sau)=A+34+980=A+1014(g)
\(m_{ASO_4}\)=A+96(g)
Theo gt:C%dd(sau)=11,56%
=>\(\dfrac{A+96}{A+1014}\).100%=11,56%
=>A=24(Mg)
Vậy CTPT hidroxit là:Mg(OH)2