K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2017

Fe2O3 + 3H2\(\rightarrow\)2Fe + 3H2O (1)

CuO + H2\(\rightarrow\)Cu + H2O (2)

nH2=\(\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Ta có: hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=0,6\\160a+80b=40\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta có;

a=0,1;b=0,3

Theo PTHH 1 ta có:

2nFe2O3=nFe=0,2(mol)

mFe=0,2.56=11,2(g)

Theo PTHH 2 ta có:

nCu=nCuO=0,3(mol)

mCu=64.0,3=19,2(g)

b;Theo PTHH 1 và 2 ta có:

nH2=nH2O=0,6(mol)

mH2O=18.0,6=10,8(g)

1 tháng 7 2017

a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O (1)

CuO + H2 --to--> Cu + H2O (2)

n\(H_2\) = \(\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

- Gọi số mol của Fe2O3 là a mol

- Gọi số mol của CuO là b mol

=> m\(h^2\) = 160a + 80b = 40

Theo PTHH: n\(H_2\left(1\right)\) = 3n\(Fe_2O_3\) = 3a(mol)

Theo PTHH(2): n\(H_2\left(2\right)\) = n\(CuO\) = b (mol)

=> Ta có hệ:

160a + 80b = 40

3a + b = 0,6

Từ đó suy ra: a = 0,1(mol) ; b=0,3 (mol)

=> m\(Fe_2O_3\) = 0,1 . 160 = 16(g)

=> m\(CuO\) = 40 - 16 = 24 (g)

b) Theo PTHH (1) n\(H_2O\) = n\(Fe_2O_3\) = 0,1 (mol)

Theo PTHH (2) n\(H_2O\) = n\(CuO\) = 0,3 (mol)

=> m\(H_2O\left(h^2\right)\) = m\(H_2O\left(1\right)\) + m\(H_2O\left(2\right)\) = 0,1.18 + 0,3.18= 7,2 (g)

28 tháng 3 2022

a, \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Mol:      x                                   1,5x

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:     y                                   y

b, Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27.100\%}{11}=49,09\%\Rightarrow\%m_{Fe}=100\%-49,09\%=50,91\%\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\) ⇒ CuO hết, H2 dư

PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O

Mol:      0,2                0,2

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

28 tháng 3 2022

Gọi \(m_{Al}=a\left(g\right)\left(0< a< 11\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe}=11-a\left(g\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{11-a}{56}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(\dfrac{a}{27}\)                                       \(\dfrac{a}{18}\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\dfrac{11-a}{56}\)                             \(\dfrac{11-a}{56}\)

\(\rightarrow pt:\dfrac{a}{18}+\dfrac{11-a}{56}=0,4\\ \Leftrightarrow m_{Al}=a=5,4\left(g\right)\left(TM\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{11}=49,1\%\\\%m_{Fe}=100\%-49,1\%=50,9\%\end{matrix}\right.\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

LTL: \(0,2< 0,4\rightarrow\) H2 dư

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\rightarrow m_{CuO}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

4 tháng 10 2016

nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol

gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và Mg

PTHH : Fe       +       2HCl     →      FeCl2     +   H2

           x mol             2x mol                                 x mol

             Mg       +      2HCl          →      MgCl2       + H2

          y mol              2y mol                                       y mol

Ta có hệt phương trình:

\(\begin{cases}56x+24y=8\\x+y=0,2\end{cases}\)

Giải hệ phương trình ta có : x= 0,1 ; y = 0,1

Thể tích HCl là : VHCl = ( 2x + 2y ) . 22,4

                                     = ( 2.0,1 + 2.0,1 ) . 22,4 = 8,96 lit

Khối lượng Mg là : mMg = 0,1 . 24 = 2,4 g

Khối lượng Fe là : mFe = 0,1 .56 = 5,6 g

5 tháng 10 2016

@Vy Kiyllie bài này hình như thầy bảo kh đk giải hệ pt thỳ f

5 tháng 3 2022

Gọi nMg = a (mol); nFe = b (mol)

24a + 56b = 10,4 (1)

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

PTHH:

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

a ---> a ---> a ---> a

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

b ---> b ---> b ---> b

a + b = 0,3 (2)

(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)

mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g)

mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

5 tháng 3 2022

a)PTHH Mg + 2HCl —> MgCl2 + H2

 Theo pt 1mol  2mol       1mol       1mol

Theo bài x mol                                   x mol

PTHH Fe +  2HCl —> FeCl2 + H2

Theo pt1mol  2mol       1mol       1mol

Theo bài 0,3-x                                   0,3-x

Số moi H2 (đktc)là nH2=V/22,4=6,72/22,4=0,3 moi

b)đặt H2 ở pt1 là x và H2 pt2 là 0,3-x

Ta được pt: 24x + (0,3-x)56 = 10,4g

=>giải pt ta được x=0,2

Khối lượng Mg là: mMg=n.m=24.0,2=4.8(g)

Khối lượng Fe là:mFe=n.m=(0,3-0,2).56=5,6(g)

24 tháng 4 2022

a.b.

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=40.80\%=32g\\m_{CuO}=40-32=8g\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2mol\\n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\end{matrix}\right.\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,1        0,1            0,1                 ( mol )

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

0,2            0,6               0,4                  ( mol )

\(V_{H_2}=\left(0,1+0,6\right).22,4=15,68l\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,1.64=6,4g\\m_{Fe}=0,4.56=22,4g\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{6,4}{6,4+22,4}.100=22,22\%\\\%m_{Fe}=100\%-22,22\%=77,78\%\end{matrix}\right.\)

c.
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) ( Cu không phản ứng với H2SO4 loãng )

0,4                                      0,4    ( mol )

\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\)

 

21 tháng 3 2016

n_H20 = 9/18 = 0,5 (mol)

Gọi x,y là số mol của CuO và Fe2O3.

PTHH:

- CuO + H2 -> H20 + Cu

x mol             x mol

80x g  

- Fe2O3 + 3H2 -> 3H2O + 2Fe          

y mol                    3y mol

160y g

HPT:

(1)  80x + 160y = 32

(2) x + 3y = 0,5

Nhân 80 vào (2) rồi lấy (2) - (1)

  (2) 80x + 240y = 40

- (1) 80x + 160y = 32

= > 80y = 8

=> y = 8/80 = 0,1

=> x + 0,3 = 0,5 => x = 0,2

n_Cu = n_CuO = x = 0,2 (mol)

=> m_Cu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)

n_Fe = 2.n_Fe2O3 = 2.y = 2.0,1 = 0,2 (mol)

=> m_Fe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)

Vậy \(\sum m_{hh}=12,8+11,2=24\left(g\right)\).

20 tháng 3 2016

n0=nH20.->mKL=mhh-m0

30 tháng 3 2023

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,15=0,15\left(mol\right)\)

Chất rắn thu được sau pư gồm Cu và CuO dư.

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,15.80 = 21,6 (g)

 

29 tháng 4 2022

a) 

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

b)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            0,3<-----------------0,3

=> mMg = 0,3.24 = 7,2 (g)

=> mAg = 10,4 - 7,2 = 3,2 (g)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{7,2}{10,4}.100\%=69,23\%\\\%m_{Ag}=\dfrac{3,2}{10,4}.100\%=30,77\%\end{matrix}\right.\)

27 tháng 2 2022

Đổi 2,016 dm3 = 2,016 l

nH2 = 2,016/22,4 = 0,09 (mol)

Gọi nFe2O3 = a (mol); nCuO = b (mol)

160a + 80b = 5,6 (g) (1)

PTHH:

Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

Mol: a ---> 3a ---> 2a ---> 3a

CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

Mol: b ---> b ---> b ---> b

3a + b = 0,09 (mol) (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,02 (mol); b = 0,03 (mol)

mFe2O3 = 0,02 . 160 = 3,2 (g)

mCuO = 0,03 . 80 = 2,4 (g)

mH2O = (0,02 . 3 + 0,03) . 18 = 1,62 (g)

mFe = 2 . 0,02 . 56 = 2,24 (g)

mCu = 0,03 . 64 = 1,92 (g)