Nung 15,15g chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí O2 (đktc).Trong B có 37,65% O ;15,47% N còn lại là Kali . Xác định CTHH A; B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Đặt:CTTQ.B:K_aN_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a:b:c=\dfrac{45,6\%}{39}:\dfrac{16,75\%}{14}:\dfrac{37,65\%}{16}=0,01:0,01:0,02\\ Vậy:a:b:c=1:1:2\\ \Rightarrow B:KNO_2\\ \Rightarrow A:KNO_3\\ PTHH:2KNO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KNO_2+O_2\)
a. Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B
a) \(n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)=>\(m_{O_2}=2,4\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng : \(m_A=m_B+m_{O_2}\Rightarrow m_B=15,15-2,4=12,75\left(g\right)\)
Trong B có : \(m_O=37,65\%.12,75=4,8\left(g\right)\Rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\)
\(m_N=16,75\%.12,75=2,1\left(g\right)\Rightarrow n_N=0,15\left(mol\right)\)
\(m_K=12,75-\left(4,8+2,1\right)=5,85\left(g\right)\Rightarrow n_K=0,15\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của B là KxNyOz
Ta có : x:y:z=0,15:0,15:0,3=1:1:2
=> CTHH B là KNO2
Gọi CTHH của A là KaNbOc
Bảo toàn nguyên tố O => \(n_{O\left(trongA\right)}=0,075.2+0,3=0,45\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có a:b:c=0,15 : 0,15 : 0,45 = 1:1:3
=> CTHH của A là KNO3
b. Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8. Xác định công thức phân tử của hợp chất khí X (Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử của X)
Gọi CTHH của khí cần tìm là CxOy
Ta có : \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
Vi công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử của X
Vậy CTHH của X là CO2
Gọi công thức tổng quát của A là KxNyOz
\(n_O=2n_{O_2}=2.\frac{1,68}{22,4}=0,15\)
\(\Rightarrow m_O=0,15.16=2,4\)
Cứ 15,15 g A thì có 2,4g O
Vậy để có 16g O thì \(A=\frac{16.15,15}{2,4}=101\)
Tới đây hết giải được %N mà hơn 100% thì làm gì có. Đề sai rồi
* hợp chất B
%K=100-(37,65+16,47)=45,88%
Đặt Cthh là \(K_xN_yO_z\)
\(x:y:z=\dfrac{45,88}{39}:\dfrac{16,47}{14}:\dfrac{37,65}{16}=1:1:2\)
Cthh là KNO2
Trong A gồm các nguyên tố K,N và O
nO2=1,68/22,4=0,075 mol=> mO2=0,075.32=2,4 gam
\(A-t^o->KNO_2+O_2\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mKNO2=12,75 mol => mKNO2=0,15 mol
=> Trong A có chứa 0,15 mol K,0,15 mol N và còn lại là O
mO trong A: 15,15-39.0,15-14.0,15=7,2 gam => nO=0,45 mol
Đặt Cthh của A là KaNbOc
\(a:b:c=0,15:0,15:0,45=1:1:3\)
=> CTHH của A là KNO3
PTHH: A --to--> B + O2
- Gọi CTHH của B có dạng : \(K_xN_yO_z\) (K, N, O \(\ne\)0)
=> %K = 100% - %O - %N = 100% - 37,65% - 16,47% = 45,88%
=> \(x:y:z=\dfrac{45,88\%}{39}:\dfrac{16,47\%}{14}:\dfrac{37,65\%}{16}=1:1:2\)
=> CTHH của B là: KNO2
n\(O_2\)= \(\dfrac{1,68}{22,4}\)= 0,075 (mol)
=> m\(O_2\)= 0,075.32 = 2,4 (gam)
=> mB = mA - m\(O_2\)= 15,15 - 2,4 = 12,75 (g)
=> mB = m\(KNO_2\)=12,75 (g)
=> n\(KNO_2\) = \(\dfrac{12,75}{85}=0,15\left(mol\right)\)
Từ trên suy ra trong hợp chất A chứa K, N, O
- Gọi CTHH của A là KaNbOt (a, b, t \(\ne\) 0)
Theo bài ra: n\(K\left(trongA\right)\)= n\(K\left(hcKNO_2\right)\)= 0,15 (mol)
=> n\(N\left(A\right)\)= n\(N\left(hcKNO_2\right)\) = 0,15 (mol)
=> \(n_{O\left(A\right)}=n_{O\left(hcKNO_2\right)}+n_{O\left(O_2\right)}\) = 2. 0,15 + 2. 0,075 = 0,45 (mol)
=> a : b: t = \(n_K:n_N:n_O\) = 0,15 :0,15: 0,45 = 1:1:3
=> CTHH của A là KNO3
Gọi số mol KClO3, KMnO4 trong mỗi phần là a, b (mol)
Phần 1:
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
mY = 122,5a + 158b - 0,1.32 = 122,5a + 158b - 3,2 (g)
Bảo toàn O: \(n_{O\left(Y\right)}=3a+4b-0,2\left(mol\right)\)
\(\%O=\dfrac{16\left(3a+4b-0,2\right)}{122,5a+158b-3,2}.100\%=34,5\%\)
=> 5,7375a + 9,49b = 2,096 (1)
Phần 2:
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
a----------->a
2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
b------------>0,5b------>0,5b
=> 74,5a + 142b = 29,1 (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{KClO_3}=\dfrac{0,2.122,5}{0,2.122,5+0,1.158}.100\%=60,8\%\\\%m_{KMnO_4}=\dfrac{0,1.158}{0,2.122,5+0,1.158}.100\%=39,2\%\end{matrix}\right.\)
mk nghĩ đề là 16,47%N
PTHH: A--to--> B+O2
- Gọi CTHH của B là \(K_xN_yO_z\left(K,N,O\ne0\right)\)
=> %K = 100% - %O - %N = 100% - 37,65% - 16,47% = 45,88%
\(x:y:z=\dfrac{45,88\%}{39}:\dfrac{16,47\%}{14}:\dfrac{37,65\%}{16}=1:1:2\)
=> CTHH của B là KNO2
n\(O_2\) = \(\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
=> m\(O_2\) = 0,075 . 32 = 2,4(g)
=> mB = mA- m\(O_2\) = 15,15 - 2,4 = 12,75 (g)
=> mB = m\(KNO_2\)= 12,75(g)
=> n\(KNO_2\) = \(\dfrac{12,75}{85}=0,15\left(mol\right)\)
=> Trong hợp chất A có K, N, O
- Gọi CTHH của A là KaNbOt (a,b,t\(\ne\)0)
Theo bài ra: nK(trong A) = nK(hcKNO2)= 0,15 (mol)
=> nN(A)= nN(hcKNO2) = 0,15 (mol)
=> nO(A) = nO(hcKNO2) + nO(O2) = 2.0,15 + 2.0,075 = 0,45 (mol)
=> a:b:t= nK : nN : nO = 0,15:0,15:0,45 = 1:1:3
=> CTHH của A là KNO3