1 Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích tại sao khi xây dựng các đèn biển (Hải đăng) người ta thường xây nó trên cao.
2 Hãy giải thích tại sao khi ta đứng trước ngọn đèn: đứng gần ta thấy bóng lớn còn đứng xa thấy bóng nhỏ hơn?
3 Bằng kiến thức vật lý em hãy giải thích câu tục ngữ: “ Cọc đèn tối chân”.
4 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích:
A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết.
B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng.
C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc và tay.
D. Câu A và B đúng . E. Cả A, B và C đều đúng.
5 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng, khi đó:
A. Phía sau nó là một vùng bóng đen. D. Phía sau nó là một vùng nửa tối.
B. Phía sau nó là một vùng vừa bóng đen và nửa tối. e. Phía sau nó là một vùng bóng đen xen kẻ nửa tối.
C. Phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối.
6 Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
A. Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời. E. Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
B. Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.
C. Một phần mặt trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
D. Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời
7 Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời.
B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.
D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
E. Một phần Mặt trăng bị che khuất và thấy các tia sáng mặt trời
8 Vùng nửa tối là:
A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới.
B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng.
C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen. D. Vùng nằm cạnh vâth chắn sáng.
D. Nó chiếm một phần lớn diện tích của bóng đen.
9 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau nó sẽ là:
A. Một vùng tối. D. Một vùng nửa tối.
B. Một vùng bóng đen E. Một vùng tối lẫn nửa tối.
C. Vùng nửa tối và một phần vùng nửa tối.
10 Tại một nơi có xẩy ra nhật thực một phần, khi đó:
A. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng. D. Người ở đó chỉ nhìn thấymột phần mặt trăng.
B. ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng. E. Người ở đó không nhìn thấy một phần mặt trời.
C. Người ở đó không nhìn thấy mặt trănglẫn mặt trời.
11 Bóng tối là những nơi:
A. Vùng không gian phía sau vật cản chắn ánh sáng của nguồn sáng.
B. Vùng không gian không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
C. Phần trên màn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
D. Những nơi không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới
E. Là những hình ảnh được chiếu lên trên màn.
giúp mình đi mn mai mình kt r
1 , Mắt thường càng ra xa nhìn các vật càng nhỏ lại, do đó người ta cần xây ngọn Hải Đăng thật cao để người lái tàu có thể nhìn thấy nó từ xa. Mặt khác cũng là để cho ánh sáng chiếu ra được một khoảng càng xa ( đây được coi là ứng dụng của hình chiếu phân kì )
2 , - tìm câu hỏi tương tự , có trên hoc 24
Câu 1: Thì mình nghĩ là không phải xây cao do có nhiều núi chắn tầm nhìn mà vì lý do khác.
Do Trái Đất hình cầu, dù không có núi chắn (mặt biển mênh mông cũng không có vật gì cản tầm nhìn) thì ta vẫn không thể nhìn thấy vật ở xa được vì khuất bởi mặt cong của Trái Đất, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng mà. Hơn nữa , ta biết rằng càng ra xa nhìn các vật càng nhỏ lại, do đó người ta cần xây ngọn Hải Đăng thật cao để người lái tàu có thể nhìn thấy nó từ xa. Mặt khác cũng là để cho ánh sáng chiếu ra được một khoảng cách rộng và xa hơn.
Câu 2: Tự tìm các câu tương tự nhé
Câu 3: Vì sương mù và mưa phùn thường trong suốt nên ánh sáng có thể chiếu qua nên để lại 1 vệt sáng của đèn pin, đèn pha ô tô,....
Tham khảo thôi ko chắc đâu