K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc và trả lời: Phong's day My name is Phong and I live on a farm.My favourite food is fish.We usually eat fish for dinner on Fridays.I like all fruit and vegetables but I don't like tomatoes.I like cakes.My mum can make very good cakes.She is making a lemon cake at the moment. I have breakfast at 7: 30 a.m on school days.I have my lunch at school.The food in the canteen is quite good. I have dinner with my...
Đọc tiếp

Đọc và trả lời:

Phong's day

My name is Phong and I live on a farm.My favourite food is fish.We usually eat fish for dinner on Fridays.I like all fruit and vegetables but I don't like tomatoes.I like cakes.My mum can make very good cakes.She is making a lemon cake at the moment.

I have breakfast at 7: 30 a.m on school days.I have my lunch at school.The food in the canteen is quite good.

I have dinner with my family in the evenings.On hot,sunny days in the summer we have dinner outside in the garden.

Câu hỏi:

1,Where does Phong live?

...............................................................................................................

2.What is his favourite food?

............................................................................................................

3.Is the mother making a cake mow?

..................................................................................................................

4.What time does he have breakfast?

...............................................................................................................

5.Where do they have dinner on hot days?

.........................................................................................................

3
25 tháng 6 2017

Đọc và trả lời:

Phong's day

My name is Phong and I live on a farm.My favourite food is fish.We usually eat fish for dinner on Fridays.I like all fruit and vegetables but I don't like tomatoes.I like cakes.My mum can make very good cakes.She is making a lemon cake at the moment.

I have breakfast at 7: 30 a.m on school days.I have my lunch at school.The food in the canteen is quite good.

I have dinner with my family in the evenings.On hot,sunny days in the summer we have dinner outside in the garden.

Câu hỏi:

1,Where does Phong live?

...................Phong live in a farm............................................................................................

2.What is his favourite food?

.....................His favourite food is fish..............................................

3.Is the mother making a cake mow?

.....................Yes.............................................................................................

4.What time does he have breakfast?

................He has breakfast at 7: 30 a.m ......................................

5.Where do they have dinner on hot days?

......................He has his lunch at school...........................................

25 tháng 6 2017

1. Phong lives on a fram.

2. His favorite food is fish.

3. No, she isn't.

4. He has brakfast at 7:30 AM.

5. They have dinner outside in the garden.

16 tháng 5 2018

a, Văn bản trên là văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn

- Thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính

14 tháng 8 2017

a,Theo lời phát biểu của nhà thám hiểm Hội địa lý Hoàng gia:

  Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất:

    + Hang động dài nhất.

    + Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất.

    + Có những hồ ngầm đẹp nhất.

    + Hang động khô rộng và đẹp nhất.

    + Thạch nhũ tráng lệ và kỉ ảo nhất.

    + Sông ngầm dài nhất.

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi sau:    "Như những con chim kỳ diệu trong truyện cổ tích, sách ca hát về cuộc sống đa dạng và phong phú như thế nào, con người táo bạo như thế nào trong khát vọng đạt tới cái thiện và cái đẹp. Và càng đọc, trong lòng tôi càng tràn đầy tinh thần lành mạnh và hăng hái. Tôi trở nên điềm tĩnh hơn, tin ở mình hơn, làm việc hợp lý hơn và...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi sau:

    "Như những con chim kỳ diệu trong truyện cổ tích, sách ca hát về cuộc sống đa dạng và phong phú như thế nào, con người táo bạo như thế nào trong khát vọng đạt tới cái thiện và cái đẹp. Và càng đọc, trong lòng tôi càng tràn đầy tinh thần lành mạnh và hăng hái. Tôi trở nên điềm tĩnh hơn, tin ở mình hơn, làm việc hợp lý hơn và ngày càng ít để ý hơn đến vô số những chuyện bực bội trong cuộc sống.
Mỗi cuốn sách đều là một bậc thang nhỏ mà khi bước lên, tôi tách khỏi con thú để tiến gần tới con người, tới gần quan niệm về cuộc sống tốt đẹp nhất, và về sự thèm khát cuộc sống ấy."

             (Macxim Gorki, Tôi đã học tập như thế nào - SGK ngữ văn 8 tập 2 trang 85)

1. Hãy giải thích vì sao tác giả lại cho rằng "Mỗi cuốn sách là những bậc thang nhỏ mà khi bước lên tôi tách khỏi con thú để lên tới gần con người".

2. Từ đoạn trích trên và những hiểu biết thực tế, em hãy viết một đoạn văn theo cách lập luận quy nạp (khoảng 8-10 câu) trình bày suy nghĩ của em về lợi ích của việc đọc sách.Giúp mình câu 2 với ạ mình cảm ơn

 

0
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:“[…] (1) Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. (2) Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của các thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập,...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

“[…] (1) Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. (2) Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của các thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sống có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi”… (3) Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.”

(Đức tính giản dị của Bác Hồ, Phạm Văn Đồng, Ngữ Văn 7, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ. Hoàn cảnh ra đời ấy có tác động gì đến nội dung của bài văn?

Tìm các trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết ý nghĩa của các trạng ngữ đó.

Câu nói "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" là câu rút gọn hay câu đặc biệt? Tác dụng của cách nói đó là gì?

Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ thể hiện những thái độ, tình cảm nào của tác giả đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh? Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 12-15 câu) về tình cảm, thái độ đó.

1
9 tháng 4 2022

- Xuất xứ: Trích trong bài viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm thời đại.
- Hoàn cảnh ra đời: năm 1970, nhân dịp kỉ niệm 80 năm ngày sinh và một năm ngày mất của Hồ Chủ Tịch.
- Hoàn cảnh ra đời ấy khiến cho văn bản mang ý nghĩa của một bản tổng kết, nhìn lại cả cuộc đời của Bác: sống, chiến đấu, hi sinh vì độc lập tự do của dân tộc, vì cuộc sống ấm no cho nhân dân. Hoàn cảnh ấy cũng khiến tác giả bài viết có cơ hội bày tỏ tình cảm, lòng ngưỡng mộ, biết ơn đối với Bác Hồ.

- Trạng ngữ có trong đoạn văn:
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
+ Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

- Câu nói "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" là câu đặc biệt vì không có chủ ngữ, vị ngữ
- Tác dụng: Thể hiện cách nói và viết trong sáng, dễ hiểu đi vào bản chất của vấn đề. Đây là lời kêu gọi thiêng liêng, bất hủ của Bác là khát vọng cháy bỏng của dân tộc Việt Nam, cũng là mục tiêu chiến đấu, nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của nhân dân Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến.

 Đoạn văn em có thể làm theo các ý sau:
- Tác phẩm thể hiện tình cảm gần gũi, quý trọng, khâm phục, ca ngợi, tôn sùng, ngưỡng mộ một cách chân thành, sâu sắc của tác giả đối với Hồ Chí Minh – một con người có nhân cách, phẩm chất cao đẹp, sáng ngời.
- Phạm Văn Đồng hiểu rõ bản chất cao quý, vĩ đại của Bác, nhưng không vì thế mà Người trở nên xa lạ mà ngược lại, sự giản dị khiến Bác trở nên gần gũi, thân thương hơn với tất cả mọi người.

Đọc đọc văn sau và trả lời các câu hỏi: Fes-ti-van Huế đã để lại bao ấn tượng tuyệt đẹp cho du khách gần xa. Không gian Huế (cảnh sắc thiên nhiên núi sông, các công trình kiến trúc như lăng tẩm. chùa chiền, phong cảnh làng vườn...), ẩm thực Huế, thiếu nữ Huế, con người Huế, đặc biệt là những đêm ca Huế trên sông Hương đã để lại những cảm tình nồng hậu đối với những ai đã...
Đọc tiếp

Đọc đọc văn sau và trả lời các câu hỏi: Fes-ti-van Huế đã để lại bao ấn tượng tuyệt đẹp cho du khách gần xa. Không gian Huế (cảnh sắc thiên nhiên núi sông, các công trình kiến trúc như lăng tẩm. chùa chiền, phong cảnh làng vườn...), ẩm thực Huế, thiếu nữ Huế, con người Huế, đặc biệt là những đêm ca Huế trên sông Hương đã để lại những cảm tình nồng hậu đối với những ai đã một lần đến thăm Huế. Chỉ nói riêng về ca Huế, đã tuyệt vời. Cảnh trăng nước Hương Giang. Chiếc thuyền rồng nhẹ trôi êm đềm. Hình ảnh các ca công, những nam thanh nữ tú điệu nghệ, tài hoa, duyên dáng trong sắc phục Huế. Tiếng đàn tranh réo rắt, huyền diệu. Giọng ca trầm bổng du dương, lai láng tình non nước, tình trai hiền gái lịch, tình người vấn vương... Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn trên thuyết minh về đối tượng nào? Câu 2: (0,5 điểm) Đoạn văn trên giới thiệu về điều gì? Câu 3: (1,0 điểm) Hãy chỉ ra cụ thể các phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn trên? Câu 4: (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn 7-10 dòng giới thiệu về Huế nếu em chính là người hướng dẫn viên du lịch?

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:“ Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.”

                             (Ngữ văn 8, Tập một, NXBGD Việt Nam, 2018, tr.97)

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản đó là ai? Nêu xuất xứ của văn bản.

Câu 2: Nhân vật “tôi” trong đoạn trích là ai? Nhân vật đó có vai trò thế nào trong văn bản?

Câu 3:Tìm ít nhất hai từ tượng thanh, hai từ tượng hình trong đoạn trích và nêu tác dụng của chúng trong việc biểu đạt nội dung.

Câu 4: Xác định và phân tích cấu tạo của một câu ghép có trong đoạn trích và cho biết vai trò của câu ghép trong đoạn trích?

Câu 4: Hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích được miêu tả như thế nào và có ý nghĩa gì

0
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 -...
Đọc tiếp

Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ? (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ? “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ?

0
ĐỀ 2I.PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 điểm)Đọc văn  bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 6      Ở Phong Châu(1) có người họ Hồ tên là Kỳ Vọng. Cuối đời họ Hồ, Kỳ Vọng đi buôn bán, ngụ ở thành Xương Giang (2), rồi ốm chết ở thành ấy. Người vợ nghèo kiết, không có tiền để đưa ma chồng về quê được, phải đem bán người con gái nhỏ là Thị Nghi cho một nhà phú thương họ Phạm....
Đọc tiếp

ĐỀ 2
I.PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 điểm)
Đọc văn  bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 6
      Ở Phong Châu(1) có người họ Hồ tên là Kỳ Vọng. Cuối đời họ Hồ, Kỳ Vọng đi buôn bán, ngụ ở thành Xương Giang (2), rồi ốm chết ở thành ấy. Người vợ nghèo kiết, không có tiền để đưa ma chồng về quê được, phải đem bán người con gái nhỏ là Thị Nghi cho một nhà phú thương họ Phạm. Người con gái lớn lên, khá có tư sắc, họ Phạm yêu mến rồi cùng nàng tư thông. Vợ Phạm biết việc ấy, bèn mượn cớ khác đánh Thị Nghi một trận đau quá đến chết rồi đem chôm ở bên cạnh làng. Sau đấy mấy tháng hồn Thị Nghi hưng yêu tác quái, biến huyễn đủ vẻ, hoặc nhập vào chị ả buôn tương, hoặc ốp vào cô nàng bán rượu, người có vai vế thì bị dâm sát, người có tiền của thì bị bóc lột, suốt một dải đường mười dặm, người ta đều phải đi trưa về sớm, bảo nhau thấy gái đẹp chớ trêu vào. Sau người làng đó biết là hồn Thị Nghi làm tai làm quái, bèn đào mả tán xương vứt xuống sông, từ đấy việc quấy nhiễu cũng hơi bơn bớt.
                 (Trích Truyện yêu quái ở Xương Giang Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ).
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt trong đoạn trích trên
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 3: 
Câu 4:
Câu 5: Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản: “. Sau đấy mấy tháng hồn Thị Nghi hưng yêu tác quái, biến huyễn đủ vẻ, hoặc nhập vào chị ả buôn tương, hoặc ốp vào cô nàng bán rượu, người có vai vế thì bị dâm sát, người có tiền của thì bị bóc lột, suốt một dải đường mười dặm, người ta đều phải đi trưa về sớm, bảo nhau thấy gái đẹp chớ trêu vào”.
Câu 6: Theo anh chị hành động của Thị Nghi . Vì sao?

1
30 tháng 4 2022

C1: tự sự

C2 : kể lại việc vì sao lại có hồn Thị Nghi .

C5 : BPTT: điệp ngữ (hoặc ; người )

Tác dụng : nhấn mạnh , làm rõ việc Thị Nghi quậy quạng , quấy nhiễu và phá phách qua những việc làm là hoặc nhập vào người này hoặc nhập vào người kia và làm rõ nên tội trạng của Thị Nghi khiến người dân phải cảnh giác , sợ sệt  => Qua đó làm nên tính gợi hình và gợi cảm hơn trong câu văn , để người đọc dễ hình dung ra được câu chuyện đó , gióp phần diễn đạt một cách mạch lạc và rõ ràng nhất.

C6 : thiếu câu hỏi!

1. Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo chiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng...
Đọc tiếp
1. Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo chiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông , xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.. 2. Đoạn văn trên trích trên văn bản nào 2. Tác giả là ai? Xác định PTBĐ? Nêu nội dung chính của đoạn trích trên 3. Xác định phép nói quá trong đoạn trích trên và cho biết tác dụng. Giúp em đi mn hnay em thi ròi
0