K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2021

\(C\%_{KCl}=\dfrac{20}{600}\cdot100\%=3.33\%\)

10 tháng 5 2021

$C\%_{KCl} = \dfrac{20}{600}.100\% = 3,33\%$

24 tháng 4 2023

a) \(C\%=\dfrac{m_{KCl}}{m_{ddKCl}}.100\%=\dfrac{10}{300}.100\%\approx3,3\%\)

b) Đổi: \(1500ml=1,5l\)

\(C_{MCuSO_4}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{3}{1,5}=2M\)

17 tháng 10 2019

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch: VD; + Hòa tan 20 g NaOH vào 150g nước. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. + Tính nồng độ phần trăm của 150 g dung dịch NaCl có chứa 50 g NaCl. - phân loại, gọi tên các hợp chất : oxi, axit, bazo, muối: Vd: Gọi tên và phân loại các chất sau: CaO, CuO, HCl, H3PO4, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, CaCO3, CuSO4, NaCl. - bài toán xác định lượng chất dư khi 2 chất phản...
Đọc tiếp

- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch: VD; + Hòa tan 20 g NaOH vào 150g nước. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. + Tính nồng độ phần trăm của 150 g dung dịch NaCl có chứa 50 g NaCl. - phân loại, gọi tên các hợp chất : oxi, axit, bazo, muối: Vd: Gọi tên và phân loại các chất sau: CaO, CuO, HCl, H3PO4, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, CaCO3, CuSO4, NaCl. - bài toán xác định lượng chất dư khi 2 chất phản ứng với nhau: vd: Cho 26 gam kẽm vào dung dịch chứa 36,5 gam axit clohiđric (HCl). a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra ? b) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư là bao nhiêu gam? c) Tính thể tích chất khí H2 sinh ra sau phản ứng (ở đktc) ? - tính chất hóa học của hidro oxi, điều chế oxi, hidro - cách nhận biết axit, bazo băng quì tím - Tính chất hóa học của nước.

0
2 tháng 7 2021

\(C\%BaCl_2=\dfrac{20}{20+180}\cdot100\%=10\%\)

mddBaCl2=mBaCl2+ mH2O= 20+180=200(g)

=>C%ddBaCl2=(20/200).100=10%

22 tháng 2 2022

\(a,C\%=\dfrac{15}{60}.100=25\%\)

\(b,CM=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

15 tháng 9 2023

\(C_{\%CuSO_4}=\dfrac{16}{200}\cdot100=8\%\)

6 tháng 11 2023

 

Giải thích các bước giải:

a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%

Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3

Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5

Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %

Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.

b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)

Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)

Vậy, ta có: 
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %

Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0

Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88

Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g

Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.