K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

Gọi cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích có r1 = 5cm, r2 = 15cm là \(\overrightarrow{E_1},\overrightarrow{E_2}\)

Ta có: \(E_1=k.\dfrac{q_1}{r_1^2}=9.10^9.\dfrac{5.10^{-9}}{0,05^2}=18.10^3\left(V\text{/}m\right)\)

\(E_2=k.\dfrac{\left|q_2\right|}{r_2^2}=9.10^9.\dfrac{5.10^{-9}}{0,15^2}=2.10^3\left(V\text{/}m\right)\)

q1>0 q2<0 E2 E1 E

Từ hình vẽ: \(\overrightarrow{E_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{E_2}\) nên:

\(E=E_1-E_2=18.10^3-2.10^3=16.10^3\left(V\text{/}m\right)\)

10 tháng 9 2018

Chọn: A

Hướng dẫn:

            - Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách  q 1  một khoảng  r 1  = 5 (cm) = 0.05 (m); cách  q 2  một khoảng  r 2  = 15 (cm) = 0,15 (m). Điểm M nằm ngoài khoảng  q 1 q 2 .

            - Cường độ điện trường do điện tích  q 1 = 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 1 = 9 .10 9 q 1 r 1 2  = 18000 (V/m), có hướng ra xa điện tích  q 1 .

            -  Cường độ điện trường do điện tích  q 2 = - 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 2 = 9 .10 9 q 2 r 2 2  = 2000 (V/m), có hướng về phía  q 2 .

- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là 

4 tháng 3 2018

Chọn A

E = 16000 (V/m)

30 tháng 8 2017

17 tháng 9 2019

Chọn B

E = 36000 (V/m)

21 tháng 11 2018

Chọn: B

Hướng dẫn:

- Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách đều hai điện tích, điểm đó cách mỗi điện tích một khoảng r = 5 (cm) = 0,05 (m).

- Cường độ điện trường do điện tích  q 1 = 5 . 10 - 9  (C) gây ra tại M có độ lớn E 1 = 9 .10 9 q 1 r 2  = 18000 (V/m), có hướng ra xa điện tích  q 1 .

-  Cường độ điện trường do điện tích  q 2 = - 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 2 = 9 .10 9 q 2 r 2  = 18000 (V/m), có hướng về phía  q 2  tức là ra xa điện tích  q 1 .

 

- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là

24 tháng 1 2019

30 tháng 5 2019

Đáp án C

1 tháng 5 2019

Đáp án C

8 tháng 9 2019

Chọn D.