trộn lẫn 200ml dung dịch ba(oh)2 0,5m và 200ml dung dịch hcl 10%( d= 1,05 g/mol) cho biết dung dịch thu được còn axit , bazơ hay đã trung hòa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,05\times0,5=0,025\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,15\times0,1=0,015\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}\)
Theo bài: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{5}{3}n_{HCl}\)
Vì \(\dfrac{5}{3}>\dfrac{1}{2}\) ⇒ \(Ba\left(OH\right)_2\) dư
Dung dịch A gồm: Ba(OH)2 dư và BaCl2
Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\times0,015=0,0075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}dư=0,025-0,0075=0,0175\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}dư=\dfrac{0,0175}{0,2}=0,0875\left(M\right)\)
Theo PT: \(n_{BaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\times0,015=0,0075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,0075}{0,2}=0,0375\left(M\right)\)
200ml = 0,2l
Số mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
Pt : Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2
Số mol của cnaxxi hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của canxi hidroxit
mCa(OH)2= nCa(OH)2 . MCa(OH)2
= 0,2 . 74
= 14,8 (g)
Khối lượng của dung dịch canxi hidroxit
C0/0Ca(OH)2= \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{14,8.100}{10}=148\left(g\right)\)
Số mol của muối canxi clorua
nCaCl2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối canxi clorua
mCaCl2 = nCaCl2 . MCaCl2
= 0,2 . 111
= 22,2 (g)
Khối lượng của dung dịch axit cohidric
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=1,1.200=220\left(g\right)\)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mCa(OH)2 + mHCl
= 148 + 220
= 368 (g)
Nồng độ mol của muối canxi clorua
C0/0CaCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{22,2.100}{368}=6,03\)0/0
Chúc bạn học tốt
Ta có: \(n_{HCl}=0,2\cdot2,5=0,5mol\\ n_{NaOH}=0,1\cdot0,2=0,02mol\)
Các PTHH xảy ra:\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\left(1\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\left(2\right)\)
Theo bài ra ta có:
\(n_{HCl\left(2\right)}=n_{NaOH}=0,02mol\\ \Rightarrow n_{HCl\left(1\right)}=0,5-0,02=0,48mol\\ \Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=\frac{0,48}{2}=0,24mol\\ \Rightarrow V=\frac{n}{C_M}=\frac{0,24}{2}=0,12l=120ml\)
nOH-=0,5.2.0,2=0,2 mol
mHCL=200.1,05=210g=> mHCL=210.10/100=21g
n H+=nHCL=21/36,5=0,57 mol =>nH+>nOH-=>dd thu được có tính axit
nBa(OH)2 = 0.2*0.5=0.1 mol
mddHCl= V*d=200*1.05=210g
=> mHCl =210*10/100=21g
=> nHCl =21/36.5=\(\dfrac{42}{73}\) \(\approx\) 0.575mol
PTHH: 2HCl + Ba(OH)2 ----> BaCl2 + H2O
\(\dfrac{42}{73}\) 0.1
Ta thấy HCl dư \(\dfrac{137}{730}\) mol
Vậy dd thu được vẫn còn axit.