@nguyenthuylinh e hèm !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
E hèm... cũng thường xuất hiện trong các cuộc nói chuyện nghiêm túc. Hai nhà tâm lý học Mỹ mới đưa ra một lời giải thích có tính "bào chữa danh dự" cho e hèm - một kiểu hắng giọng thường xuất hiện ở các buổi diễn thuyết. Theo đó, khi ê, a, e hèm,... các nhà diễn thuyết đều muốn truyền tải một nội dung (dù ý thức hay vô thức) chứ không đơn giản là bí từ. Trong mỗi ngôn ngữ đều có các kiểu hắng giọng như e hèm (tiếng Việt), uu, er, um... (tiếng Anh), hmm (tiếng Thụy Điển), aeh (tiếng Đức), hoặc anoo (tiếng Nhật). Trong các bài diễn thuyết, hoặc bài giảng, thỉnh thoảng người ta vẫn e hèm, dù không rõ vì lý do gì.
Bài hát Em bé ngoan của Hậu Hoàng đúng ko ???
Nhưng đừng đăng linh tinh nhen chị
ý là
1 năm tr : tranh đủ người là những người bạn học cùng trường,lớp và là những người bạn thân
1 năm sau ; tranh 1:bn ấy chuyển đi cho 1 dấu hỏi ở chỗ trong ý là bọn bn đầy đủ nhưng thiếu :vi 1 li do nen chuyen truong
tranh 2 :ở trg bn ấy học thì xa lạ chỉ có mk bạn ấy mà ko quen bt nên có mấy dấu hỏi đây
đúng r chj