Cho m g oxit của kim loại M tác dụng hết với 490ml dd axit H2SO4 1M ( loãng) thu được ddX
Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch NaOh 1M thu được dd Y. Cô cạn dung dịch Y được 67.82g muối khan
Xác định giá trị m và CTHH của oxit kim loại m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
nNaOH = 0,5 mol
nH2SO4 = 0,35 mol
Bảo toàn nguyên tố Na : nNa2SO4 = 0,25 mol
Bảo toàn nguyên tố S → nmuối hữu cơ = 0,35-0,25=0,1 mol
→m = 0,25.142 + 0,1.248=60,3 g
Đáp án B
Nhận thấy từ đáp án X đều chwuas 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH → Công thức của X là (NH2)R COOH
Coi bài toán tương đương cho 0,2 mol HCl tác dụng với NaOH trước, sau đó X mới tác dụng với NaOH → nX = nNaOH - nHCl = 0,1 mol
Luôn có nH2O= nNaOH = 0,3 mol
Bảo toàn khối lượng → mX = 22,8 + 0,3. 18 - 0,2. 36,5 - 0,3. 40 = 8,9 gam → M = 89 ( CH3-CH(NH2)-COOH)
Đáp án B
nCa = 0,28
nHCl = 2nH2SO4
=>0,28.2 = nHCl + 2nH2SO4 => nHCl = 0,28 => nH2SO4 = 0,14
m+21,14 = 11,2 + 0,14.96 + 0,28.35,5 => m = 13,44g => nO = (13,44 - 21,14)/16 = 0,14
Bảo toàn e : 0,28.2 = 0,14.2 + 8nNH4NO3 + 0,04.3 => nNH4NO3 = 0,02
=>mran khan = 0,28.(40 + 62.2) + 0,02.80 = 47,52g
=>B
Ta có phản ứng:
X + HCl \(\rightarrow\) XCl + 1/2H2 (1)
m 36,5x 26,6 g x (g)
Dung dịch Y chứa XCl và HCl dư (có cùng nồng độ nên sẽ có cùng số mol).
Nếu gọi x là số mol của XCl thì 0,4 - x sẽ là số mol của HCl dư. Do đó: x = 0,4 - x, suy ra: x = 0,2 (mol).
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình (1), thu được: m + 36,5x = 26,6 + x. Như vậy: m = 19,5 (g).
2X + Cl2 \(\rightarrow\) 2XCl (2)
m 0,1.71 m1 (g)
m1 = m + 7,1 = 26,6 (g).
Đáp án D
Ta có : X + 0,3 mol HCl phản ứng vừa đủ 0,5 mol NaOH → nX = 0,2 mol
X + 0,3 mol HCl + 0,5 mol NaOH → muối của X + 0,3 mol NaCl + 0,5 mol H2O
→ muối của X = 39,75 - 0,3 × 58,5 = 22,2 gam
→ Mmuối X = 22,2 : 0,2 = 111 → MX = 111 - 22 = 89
→ X : H2NC2H4COOH