Sưu tầm những văn bản có sử dụng các biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ
Chú ý của mk : viết hẳn văn bản ý ra chỉ cần 1 văn bản thôi cũng đc của lớp 7 ý nha !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_ Bài " Mưa " của Trần Đăng Khoa
- Bài Bóng cây Kơ- nia
- Bài " Bài Ca Quê Hương " của Tố Hữu
- Bài " Đây mùa xuân tới " của Xuân Diệu
- Bài Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
- Viếng lăng Bác của Viễn Phương
,.... P/s : Còn nhiều lắm bạn tự sưu tầm nhé !
- Hình ảnh thiên nhiên: Cành mận bung cánh muốt
- Hình ảnh con người: con trai chơi cù; con gái khăn áo; mẹ xôn xang lá, gạo; cha căng cánh nỏ; người già làm đu.
- Các từ láy: rộn ràng, háo hức, xôn xang
- Điệp từ: Cành mận bung cánh muốt; giục, lũ con, bếp
- Nhân hóa: Cành mận bung cánh trắng muốt/ Giục mẹ xôn xang lá, gạo/ Giục cha vui lòng căng cánh nỏ/ Giục người già bán hối hả làm đu/ Bóng bay nâng ước mơ con
- Ẩn dụ: Nhà trình tường ủ hương bếp, Cành mận bung cánh muốt.
- Giọng điệu:
+ Khi cần thể hiện lòng trung với chủ, với nước: giọng điệu tha thiết.
+ Khi nói lí lẽ với các tướng sĩ: phân tích rõ ràng, giọng điệu mang tính khuyên bảo và răn đe.
+ Khi kể về tội ác của kẻ thù: giọng căm phẫn, khinh bỉ, coi thường.
- Hình ảnh so sánh: So sánh việc để quân giặc ngang nhiên ở Đại Việt không khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói.
- Ẩn dụ: coi quân giặc là cú diều, dê chó nhằm thể hiện sự khinh thường.
- Tương phản:
+ Hình ảnh các trung thần xả thân vì chủ, vì nước và hình ảnh tướng sĩ Đại Việt ngang nhiên nhìn quân giặc hống hách mà vẫn lo ăn chơi hưởng lạc.
+ Tương phản giữa kết quả của việc không biết nhục mà đánh giặc và kết quả của việc biết rửa nhục cho nước, để đánh giặc.
tham khảo!
Yếu tố biểu cảm | Dẫn chứng |
Giọng điệu: | - Khi cần thể hiện lòng trung với chủ, với nước: giọng điệu tha thiết. - Khi nói lí lẽ với các tướng sĩ: phân tích rõ ràng, giọng điệu mang tính khuyên bảo và răn đe. - Khi kể về tội ác của kẻ thù: giọng căm phẫn, khinh bỉ, coi thường |
So sánh | - So sánh việc để quân giặc ngang nhiên ở Đại Việt không khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói. |
Ẩn dụ | - Coi quân giặc là cú diều, dê chó nhằm thể hiện sự khinh thường. |
- Những hình ảnh thiên nhiên, con người: cành mận, con trai, con gái, lá, gạo, lửa hồng…
- Các biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa: Bóng bay nâng ước mơ; nhà trình tường ủ hương nếp, cành mận giục…
+ Ẩn dụ: Cành mận tượng trưng cho cả mùa xuân.
+ Phép điệp: Cành mận bung cánh muốt, giục, lũ con…
→ Có tác dụng gợi hình, giúp việc mô tả sự vật, sự việc được sinh động, cụ thể hơn và có tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tâm tư, tình cảm sâu sắc.
Bạn tham khảo ạ:
Xã hội ngày càng thay đổi ,nhu cầu học tập ngày càng trở nên quan trọng. Việc học không chỉ ảnh hướng rất lớn về xã hội mà việc học đánh vào tương lai của mỗi con người.Vì vậy ,trẻ em hiện nay cần cố gắng học tập để có thể giúp được cho xã hội được bấy nhiêu thì hay bấy nhiêu .Người ta thường có câu ,"trẻ em là tương lai của đất nước" búp măng non sau này cũng trở nên cao ráo ,vạm vỡ.Qua đó ,trẻ em hiện nay không chỉ cần học tập thật tốt mà còn có sức khoẻ tốt ,có thể mới có thể giúp ích được cho đất nước ,xã hội hôm nay và mai sau.Trẻ em như những chú linh chuẩn bị ra trận vậy..Tương lai đang kêu gọi chúng ta hãy kiên trì ,tiếp tục vươn lên rồi sẽ thành công
Biện phát tu từ:Trẻ em như những chú linh chuẩn bị ra trận vậy : So sánh
Tương lai đang kêu gọi chúng ta hãy kiên trì ,tiếp tục vươn lên rồi sẽ thành công : Nhân hoá
Việc học không còn ảnh hướng rất lớn về xã hội mà việc học đánh vào tương lai của mỗi con người .: Điệp ngữ
Cre: Hoidap247
_ Bài " Mưa " của Trần Đăng Khoa
- Bài Bóng cây Kơ- nia
- Bài " Bài Ca Quê Hương " của Tố Hữu
- Bài " Đây mùa xuân tới " của Xuân Diệu
- Bài Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
- Viếng lăng Bác của Viễn Phương
,.... P/s : Còn nhiều lắm !
Lớp 7