K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2015

lí do là làm tròn lên 1 chứ sao

5 tháng 1 2015

vi 1/3*3 là 1 phép tính có 3 chữ số

còn 0,3333.........*3 là 1 phép thính có 2 chữ số

1 tháng 2 2021

vì nó là phép trừ chứ không phải phép cộng

30 tháng 3 2023

2, Tóm tắt:

m = 75kg

h = 1m

a, A = ?J

b,l = 3m

Fk = ?N

c, Fms \(\Rightarrow F_{tp}=300N\)

H = ?%

Giải:

Trọng lượng của vật là : \(P=10\cdot m=10\cdot75=750\left(N\right)\)

a, Công đưa vật lên theo phương thẳng đứng:\(A_{ci}=P\cdot h=750\cdot1=750\left(J\right)\)

b, Dùng tấm ván nghiêng dài 3 mét để đưa vật lên thì cần lực kéo nhỏ nhất bằng : \(F_k=\dfrac{A_{ci}}{l}=\dfrac{750}{3}=250\left(N\right)\)

c, Nếu thêm lực ma sát khi kéo vật lên bàng mpn thì ta có lực kéo toàn phần : \(F_{tp}=F_k+F_{ms}=250+300=550\left(N\right)\)

Vậy công toàn phần khi kéo vật lên bằng mpn là : \(A_{tp}=F_{tp}\cdot l=550\cdot3=1650\left(J\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng và công của lực ma sát : \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{750}{1650}\cdot100\%=45,\left(45\right)\%\)

30 tháng 3 2023

2, Tóm tắt:

m = 75kg

h = 1m

a, A = ?J

b,l = 3m

Fk = ?N

c, Fms ⇒Ftp=300N⇒���=300�

H = ?%

Giải:

Trọng lượng của vật là : P=10⋅m=10⋅75=750(N)�=10⋅�=10⋅75=750(�)

a, Công đưa vật lên theo phương thẳng đứng:Aci=P⋅h=750⋅1=750(J)���=�⋅ℎ=750⋅1=750(�)

b, Dùng tấm ván nghiêng dài 3 mét để đưa vật lên thì cần lực kéo nhỏ nhất bằng : Fk=Acil=7503=250(N)��=����=7503=250(�)

c, Nếu thêm lực ma sát khi kéo vật lên bàng mpn thì ta có lực kéo toàn phần : Ftp=Fk+Fms=250+300=550(N)���=��+���=250+300=550(�)

Vậy công toàn phần khi kéo vật lên bằng mpn là : Atp=Ftp⋅l=550⋅3=1650(J)���=���⋅�=550⋅3=1650(�)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng và công của lực ma sát : H=AciAtp⋅100%=7501650⋅100%=45,(45)%

 

9 tháng 12 2021

Câu 1 : Vì khi đó có ánh sáng chuyền từ hộp đến mắt ta , trong bóng đêm thì lại không có ánh sáng để chuyền .

Câu 2 : Để tránh trường hợp trong phòng xuất hiện bóng tối , bóng nửa tối.

9 tháng 12 2021

Câu 3 : Vì khi lắp gương cầu lồi giúp chúng ta có thể quan sát xa hơn và rộng hơn 

Câu 4 : Bạn tự vẽ nha

20 tháng 5 2016

1. Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (D=m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

2. Một gối đỡ có bánh lăn vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ (Mặt Trời) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng. Bánh lăn kia làm trụ đỡ giữ chặt lại.

3. Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thì 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo.

20 tháng 5 2016

Câu 1 : 

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 2 :
Để tạo điều kiện cầu nóng lên và dài ra mà không bị ngăn cản
Câu 3 :
Vì rượu sôi ở nhiệt độ dưới 1000C

Bạn chỉ cần hiểu là căn bậc hai số học của là một số x sao cho \(x^2=a\) và \(x\ge0\) thôi

13 tháng 7 2021

Thế bạn ơi

8 tháng 12 2018

1+1=2 cũng có thể bằng 3

nhưng tôi nghĩ bằng 2

nếu như bạn nghĩ 3 thì bạn đi hỏi cô  giáo đi

Câu hỏi này có một thời gian tôi cũng cố gắng đi tìm câu trả lời ! Rất hấp dẫn. 
Để hiểu về vấn đề này, ta phải đi về tận cội nguồn sâu xa của toán học. Có lẽ tôi chỉ nói vắn tắt. 
1+1=2. Đó chẳng qua là do sự hiểu biết của con người. 
Nếu chúng ta nhìn bình thường thì chỉ thấy, oh, đơn giản 1+1=2, nhưng chúng ta nhìn theo kiểu này, +1 chính là phép biểu hiện số liền sau. Như vậy, 1+1 nghĩa là số liền sau số 1, n+1 nghĩa là số liền sau số n. Một cách nhìn vấn đề rất trực quan. 
Nhà toán học đã đưa ra hệ tiên đề Peano gồm 4 tiên đề như sau: 
Có một tập hợp N gồm các tính chất sau: 
1/ Với mỗi phần tử x trong N có một phần tử, ký hiệu là S(x), trong N được gọi là phần tử kế tiếp của x 
2/ Cho x và y trong N sao cho, nếu S(x)=S(y) thì x = y 
3/ Có một phần tử trong N ký hiệu là 1 sao cho 1 không là phần tử kế tiếp của một tử nào trong N (nghĩa là không tồn tại x sao cho S(x)=1 ) 
4/ Cho U là tập con của N sao cho 1 thuộc U và S(x) thuộc U x thuộc U. Lúc đó U = N 

Ta lưu ý rằng, các phép cộng, phép nhân trên N cũng chỉ là một ánh xạ từ NxN -> N 
Với các định nghĩa trên, ta có thể xác định 2 là S(1), 3 là S(2), 4 là S(3) ......... 
Ta cũng có thể xác định phép cộng trên N như sau: n+1 = S(n), n+2=S(n+1) 
Ta cũng có thể xác định phép nhân trên N như sau: 1.n = n, 2.n = n+n, .... 

Và do đó việc 1+1=2 là do từ các tiên đề Peano mà có. 

Lưu ý: Từ các tiên đề Peano, định nghĩa phép công, phép nhân, ta có thể CM các tính chất giao hoán, phân phối. Và đặc biệt, quan trọng nhất là: Tập N được định nghĩa như trên là duy nhất theo nghĩa song ánh (Nếp tồn tại tập M thỏa các tiên đề Peano, thì tồn tại song ánh từ N vào M) 

Với lại câu hỏi bạn hỏi quá dễ lấy 1◄+1◄=2◄ 
ko thì ◄+◄=◄◄ 

ko thì thử lấy 1 ngón tay + 1 ngón tay xem có phải dc ngón tay ko ? 

23 tháng 9 2015

1x8=8

2x9=18

3x1+3x3+3x1+3x3+1

= 3x( 1+3+1+3)+1

=3x8+1

=24+1=25

 1 +1+1+1+1+1+1+1=8

2+2+2+2+2+2+2+2+2=18

3 +3x3+3+3x3 x3 +1 =43

1 Bình tặng Nam 1 món quà sinh nhật. Tại sao Nam lại ném mạnh nó xuống đất? 2 Bình cũng lại nhận 1 phần thưởng trong 1 cuộc thi. Nhưng Bình lại giẫm lên nó. Tại sao ?3 Có 3 quả trứng chia cho 3 người ăn. Mỗi người đều đã ăn một lòng đỏ. Vậy mà vẫn còn 1 lòng đỏ. Tại sao lại thế? 4 Trong sở thú có loài động vật nào mà không ai có thể nhìn thấy nó? 5 Ai là người ở nhà trẻ nhiều...
Đọc tiếp

1 Bình tặng Nam 1 món quà sinh nhật. Tại sao Nam lại ném mạnh nó xuống đất? 
2 Bình cũng lại nhận 1 phần thưởng trong 1 cuộc thi. Nhưng Bình lại giẫm lên nó. Tại sao ?
3 Có 3 quả trứng chia cho 3 người ăn. Mỗi người đều đã ăn một lòng đỏ. Vậy mà vẫn còn 1 lòng đỏ. Tại sao lại thế? 
4 Trong sở thú có loài động vật nào mà không ai có thể nhìn thấy nó? 
5 Ai là người ở nhà trẻ nhiều nhất ?
6 Cho tám viên bi vào 3 cái chén mà số bi trong mỗi chén là số lẻ. Làm như thế nào? 
7 Nói tiếng người nhưng lại không làm việc của người. Là gì nào? 
8 Thứ gì giả làm người ta sợ nhất ?
9 Thứ gì có đầu, có chân mà không có tay, miệng thì thích ngậm nước? 
10 Túi của bạn thêm thứ gì thì tiền trong túi của bạn sẽ ít đi? 
11 Thứ gì vừa ăn lại vừa nhổ ra ?
12 Nhà nào mà kẻ trộm không vào ăn trộm đồ ?
13 Hai người không may va đầu vào nhau. Tại sao chỉ có 1 người bị đau đầu ?
14 Tên khủng bố nổ liền 6 phát súng nhưng chỉ giết chết 5 người gần đó. Tại sao có đến 6 nạn nhân ?
15 Thứ gì mà kính lúp không thể phóng to ?
16 “Đánh chó phải nể mặt chủ”. Vậy đánh sói thì phải xem cái gì? 
17 Trên mỗi mét đường ray thì nên đặt bao nhiêu sỏi thì vừa ?
18 Ai bảo vệ người khác tốt nhất ?
19  Nhà nào to nhất trên thế giới?

 

3
10 tháng 11 2015

1, quả bóng đá

2, đôi giày

3,1 quả có 2 lòng đỏ

4,trong bụng mẹ nó

5, giáo viên mầm non

6,cho 1 viên bi vào một chén, úp cái chén thứ 2 lên, chén còn lại có 7 viên

7,con vẹt

8,giả dối

9,bình lọc nước

10,ví

11,mía

12,nhà đá

13,đội mũ bảo hiểm=))))

14,tự tử

15,kính lúp đó

16,chắc là quan tài ớ

17.0

18,bản thân

19, nhà nước

8 tháng 11 2015

1: bom; 3: mẹ đang mang bầu và chồng nên chỉ có 2 người.

8:ma

10:nước; 15: ánh sáng mặt trời; và cả tên khủng bố tự tử.

12: nhà ma; 5: cô giáo và trẻ em