Phát biểu định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Định luật Ôm của dòng điện xoay chiều của đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: “Cường độ hiệu dụng trong mạch R, L, C mắc nối tiếp có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và tổng trở của mạch.”
Biểu thức:
Định luật Ôm của dòng điện xoay chiều chỉ có một tụ điện.
Cường độ hiệu dụng trong mạch chứa tụ điện có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và dung kháng của mạch: I = U/ZC
Định luật Ôm của dòng điện xoay chiều chỉ có một cuộn cảm thuần.
Cường độ hiệu dụng trong mạch chứa một cuộn cảm thuần có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và cảm kháng của mạch: I = U/ZL
Đáp án A
Trong mạch R, L, C mắc nối tiếp thì u L nhanh pha hơn i một góc π 2
Đáp án A
Trong mạch R, L, C mắc nối tiếp thì uL nhanh pha hơn i một góc π/2
Chọn A
A.Đúng, vì U2 = U R 2 + (UL - UC)2 => U ≥ UR
B.Sai, vì U2 = U R 2 + (UL - UC)2 => U ≥ UR
C.Sai, vì U2 = U R 2 + (UL - UC)2 => có thể
D.Sai ,vì Nếu ZL = ZC => Cường độ dòng điện chạy trong mạch cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
Chọn đáp án A
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: U = U R 2 + U L - U C 2 > U R
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp được đo bằng tích của tổng trở của mạch với cường độ hiệu dụng của dòng điện.
Bài giải:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp được đo bằng tích của tổng trở của mạch với cường độ hiệu dụng của dòng điện.