Người ta sử dụng biểu thức T=(I - E) : 12 để biểu diễn số tiền tiết kiệm trung bình mỗi tháng của một người, trong đó I là tổng thu thập và E là tổng chi phí trong một năm của người đó. Bác Dũng có số tiền tiết kiệm trung bình mỗi tháng là 3 triệu đồng và tổng chi phí cả năm là 84 triệu đồng. Tính tổng thu thập cả năm của bác Dũng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Số tiền tiết kiệm trung bình của Bác Dũng trong mỗi tháng: T = 3 (triệu đồng).
- Tổng chi phí cả năm của bác Dũng: E = 84 (triệu đồng)
Ta có biểu thức: T= (I - E) : 12
Thay: T = 3, E = 84 vào biểu thức ta được:
3 = (I - 84) : 12
⇒ I – 84 = 3 . 12
⇒ I – 84 = 36
⇒ I = 36 + 84
⇒ I = 120.
* Kết luận: Tổng thu nhập cả năm của bác Dũng là 120 triệu đồng.
Số tiền nhà bác Lan tiết kiệm được là:
188000000-144000000=44000000(đồng)
Trung bình mỗi tháng tiết kiệm được:
\(\dfrac{44000000}{12}\simeq3666666,7\left(đồng\right)\)
Tổng thu nhập:
3.600.000 + 1.200.000 + 2.000.000 = 6.800 000 đồng
Bình quân mỗi người thu nhập :
6.800.000 / 4 = 1.700.000 đồng
Em có thể tiết kiệm chi tiêu:
Bảo quản tốt quần áo, các vật dụng của cá nhân và gia đình....
Rất cần mới mua; không mua những thứ vượt quá khả năng của gia đình.
câu 1:65 % chắc chắn
câu 2:100,5% ko chắc
câu 3:chịu
câu 4:hình như bị dư
Câu cuối :
Hiệu sô phần bằng nhau :
6 - 1 = 5
So bị trừ :
2015 : 5 x 6 = 2418
Một năm=12 tháng
Bố mẹ để dành tiết kiệm được số tiền là:
(10000000:100x10)x12=12000000(đồng)
Bình quân mỗi tháng gia đình đó tiêu hết số tiền là:
(10000000-10000000:100x10):4=2250000(đồng)
Tổng số tiền tiết kiệm của Bác Dũng trong 12 tháng: T = 3 (triệu đồng)
Tổng chi phí cả năm của bác Dũng: E = 84 (triệu đồng)
Ta có biểu thức: T= (I - E) : 12
Thay:
T = 3, E = 84 vào biểu thức ta được:
3 = (I - 12) : 12
<=> I – 12 = 3 . 12
<=> I – 12 = 36
<=> I = 36 + 12
=> I = 48
Vậy : tổng thu nhập cả năm của bác Dũng là : 48 ( triệu đồng)