Khử 15,2 g hh sắt (II) oxit và Sắt (III) oxit bằng hidro ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại. để hòa tan hết lượng sắt này cần dùng hết 200ml dd HCl 2M
a. Xác định % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính thể tích H2 ở đktc thu được ở trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Mol: 0,2 <--- 0,4
Đặt nFe2O3 = a (mol); nFeO = b (mol)
160a + 72b = 15,2 (1)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (to) 2Fe + 3H2O
Mol: a ---> 3a ---> 2a
FeO + H2 -> (to) Fe + H2O
Mol: b ---> b ---> b
2a + b = 0,2 (2)
(1)(2) => a = 0,05 (mol); b = 0,1 (mol)
mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)
%mFe2O3 = 8/15,2 = 52,63%
%mFeO = 100% - 52,63% = 47,37%
nH2 = 0,05 . 3 + 0,1 = 0,25 (mol)
VH2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)
bài 1 (mk chưa học nên chép trên mạng)
Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag
mAgNO3= 20g
=>mAgNO3 giảm đi cũng là mAgNO3 PƯ'= 20 * 85% = 17g
=>nAgNO3= 0,1 mol
=>nCu = 0,05 => mCu = 3,2
nAg = 0,1
=> mAg = 10,8
=> khối lượng vật là 5 + 10,8 - 3,2 = 12,6 g
b) trong dung dịch có AgNO3 dư và Cu(NO3)2
mdd= 500 - 10,8 + 3,2 = 507,6 g
Bạn tự tính tiếp nhé
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=6-2,8=3,2g\)\(\Rightarrow n_{Cu}=0,05mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,05 0,05
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,075 0,05
\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=0,075+0,05=0,125mol\)
\(\Rightarrow V=0,125\cdot22,4=2,8l\)
\(Fe_2O_3\left(a\right)+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe\left(2a\right)+3H_2O\)
\(FeO\left(b\right)+H_2\underrightarrow{t^o}Fe\left(b\right)+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Gọi a,b lần lượt là sm của \(Fe_2O_3,FeO\) trong hh oxit
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}160a+72b=15,2\\2a+b=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,05.160.100}{15,2}\approx52,63\%\)
\(\%m_{FeO}=47,37\%\)
b) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\).
Ct oxit sat la Fe3o4
so mol O = (4.6 -3.64)/16 = 0.06
2H+ + O(2-) --> H2O
0.12 <-- 0.06 so mol H+ tham gia pu tao ra khi h2 la 0.04
Fe +2e --> Fe +2
0.02 <--0.04
2H+ +2e ---> H2 n Fe(oxit) = (3.64-0.02*56)/56 =0.045
0.04 -->0.04 CToxit = nFe(oxit ) / n (0xi) =0.045/0.06 =3/4 --- Fe3o4
\(m_{CuO}=50.20\%=10\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=50-10=40\left(g\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,125 0,125 0,125
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
0,25 0,75 0,5
\(a,V_{H_2}=\left(0,75+0,125\right).22,4=19,6\left(l\right)\)
\(b,m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{14.4}{160}=0.09\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^0}}2Fe+3H_2O\)
\(0.09.........0.27...0.18\)
\(V_{H_2}=0.27\cdot22.4=6.048\left(l\right)\)
\(m_{Fe}=0.18\cdot56=10.08\left(g\right)\)
Các PTHH
\(FeO\left(a\right)+H_2-t^o->Fe\left(a\right)+H_2O\)
\(Fe_2O_3\left(b\right)+H_2-t^o->2Fe\left(2b\right)+3H_2O\)
\(Fe\left(0,2\right)+2HCl\left(0,4\right)->FeCl_2+H_2\left(0,2\right)\)
nHCl = 2.0,2=0,4 mol => nFe = 0,2 mol
\(\left\{{}\begin{matrix}72a+160b=15,2\\a+2b=0,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
=> %FeO= \(\dfrac{0,1.72}{15,2}.100\%=47,368\%\); %Fe2O3=\(\dfrac{0,05.160}{15,2}.100\%=52,632\%\)
VH2= 0,2.22,4=4,4 lít
a) Gọi a và b là số mol của FeO và Fe2O3.
Số mol HCl đã dùng là nHCl = 0.2 * 2 = 0.4 mol
Theo đề, khối lượng hỗn hợp oxit sắt là 15,2g nên có:
15,2= 72a + 160b (1)
PTPU: FeO + H2 --> Fe + H2O (I)
a mol -------> a mol Fe
Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O (II)
b mol -----------> 2b mol Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 (III)
(a +2b) mol -----> 2(a+2b) mol HCl ---------> (a+2b) mol H2
Từ các phương trình phản ứng ta có:
- Tổng số mol Fe thu được là: (a + 2b) mol.
- Từ (III) có số mol HCl đã dùng là nHCl = 2 nFe = 2(a+2b) mol.
Hay ta có phương trình 2(a + 2b) = 0.4 (2)
Từ (1) và (2) có hpt là \(\left\{{}\begin{matrix}72a+160b=15.2\\2a+4b=0.4\end{matrix}\right.\)
Giải ra a= 0.1 mol và b= 0.05 mol.
Phần trăm khối lượng các oxit là:
%m FeO = (0,1*72*100)/15.2 = 47.37%
%m Fe2O3= (0.05*160*100)/15.2 = 52.63%
b) Từ PTPU (III) ta có nH2 = nFe = a+2b = 0.2 mol
Vậy thể tích khí H2 thu được là VH2= 0.2*22.4 = 4.48 lít.