Quan sát các hình 36.2 và 36.3, giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100oT của Hoa Kì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khí hậu giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100oT của Hoa Kì có sự khác biết là vì:
- Phía tây kinh tuyến 100oT là hệ thông Coóc-đi-e cao, đồ sộ, có các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây - đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa.
- Phía đông kinh tuyến 100oT là miền đồng bằng trung tâm , dãy núi già A – pa – lát và đồng bằng duyên hải Đại Tây Dương. Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khối không khí lạnh ở phía Bắc và không khí nóng pử phía nam dễ dàng xâm nhập vào nội địa
Khí hậu giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100oT của Hoa Kì có sự khác biết là vì:
- Phía tây kinh tuyến 100oT là hệ thông Coóc-đi-e cao, đồ sộ, có các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây - đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa.
- Phía đông kinh tuyến 100oT là miền đồng bằng trung tâm , dãy núi già A – pa – lát và đồng bằng duyên hải Đại Tây Dương. Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khối không khí lạnh ở phía Bắc và không khí nóng pử phía nam dễ dàng xâm nhập vào nội địa
refer
Giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100°T của Hoa Kì có sự khác nhau về khí hậu, vì:
- Phía tây kinh tuyến 100°T là hệ thông Coóc-đi-e, có các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây - đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa. Mặt khác, dòng biển lạnh Ca-li-phoóc-ni-a đã cản trở ảnh hưởng của biển vào đất liền, gây khô hạn.
- Phía đông kinh tuyến 100°T là miền đồng bằng trung tâm và miền núi già và sơn nguyên thấp. Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khối không khí lạnh xâm nhập sâu về phía nam vào mùa đông.
Tham khảo:
Phía tây kinh tuyến 100°T:
+ Hệ thông Coóc-đi-e với các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây - đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa.
+ Dòng biển lạnh Ca-li-phoóc-ni-a chảy qua ven bờ gây ra thời tiết khô và ít mưa.
- Phía đông kinh tuyến 100°T:
+ Miền đồng bằng trung tâm, miền núi già và sơn nguyên thấp.
+ Ven biển Đại Tây Dương lại có dòng biển nóng Gơn-xtrim mang lại cho khu vực này có khí hậu ẩm ướt hơn, nhất là phía đông nam kinh tuyến 100°T.
+ Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khối không khí lạnh xâm nhập sâu trong nội địa vào mùa đông.
Giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100°T của Hoa Kì có sự khác nhau về khí hậu, vì:
- Phía tây kinh tuyến 100°T là hệ thông Coóc-đi-e, có các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây - đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa. Mặt khác, dòng biển lạnh Ca-li-phoóc-ni-a đã cản trở ảnh hưởng của biển vào đất liền, gây khô hạn. (1 điểm)
- Phía đông kinh tuyến 100°T là miền đồng bằng trung tâm và miền núi già và sơn nguyên thấp. Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khối không khí lạnh xâm nhập sâu về phía nam vào mùa đông. (1 điểm)
Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới, nên phía tây dãy Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm và ẩm hơn phía đông. Dãy Xcan-đi-na-vi ngăn chặn ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên phía đông dãy Xcan-đi-na-vi có khí hậu lạnh giá về mùa đông.
- Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới, nên phía tây dăy Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm và ẩm hơn phía đông.
- Dãy Xcan-đi-na-vi ngăn chặn ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên phía đông dãy Xcan-đi-na-vi có khí hậu lạnh giá về mùa đông.
Trả lời :
- Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới, nên phía tây dăy Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm và ẩm hơn phía đông.
- Dãy Xcan-đi-na-vi ngăn chặn ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên phía đông dãy Xcan-đi-na-vi có khí hậu lạnh giá về mùa đông.
THAM KHẢO :
Đặc điểm
Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo
Nửa phía tây phần đất liền
Khí hậu
Trong năm có 2 mùa gió:
- Mùa đông: gió mùa tây bắc với thời tiết khô và lạnh (riêng Nhật Bản vẫn có mưa do gió đi qua biển).
- Mùa hạ: gió mùa đông nam từ biển thổi vào; thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều.
- Khí hậu quanh năm khô hạn (do nằm sâu trong lục địa).
Cảnh quan
- Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.
- Rừng cận nhiệt đới ẩm.
- Thảo nguyên.
- Hoang mạc và bán hoang mạc.
- Các nước Bắc Âu bao gồm: Đan Mạch, Phần Lan, Iceland, Na Uy và Thụy Điển cùng các lãnh thổ phụ thuộc là Quần đảo Faroe, Greenland, Svalbard và Quần đảo Åland.
- Nguyên nhân có sự khác biệt về mặt khí hậu giữa phía Đông và phía Tây dãy Xcan - đi - na - vi là do:
+ Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới, nên phía tây dãy Xcan - đi - na - vi có khí hậu ấm và ẩm hơn phía Đông.
+ Dãy Xcan - đi - na - vi ngăn chặn ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên phía Đông dãy Xcan -đi - na - vi có khí hậu lạnh giá về mùa đông.
Câu 2
+) giống nhau:
Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia làm 3 địa hình chính
+) khác nhau:
địa hình Tây Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên. theo hướng từ đông Bắc xuống Tây Nam.
Dù khu vức Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia ra làm 3 địa hình chính nhưng cấu tạo của các miền địa hình là khác nhau:
- ở khu vực Tây Nam Á, phía bắc và đông bắc là núi cao,ở giữa là đồng bằng và phía nam là sơn nguyên A-rap
- ở khu vực Nam Á: phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc đến đông nam, ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng dài trên 3000 km, phía nam là sơn nguyên Đê - can với rìa Gát Tây và Gát Đông
Câu 1
Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.
– Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).
+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.
+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
Giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100°T của Hoa Kì có sự khác nhau về khí hậu, vì:
- Phía tây kinh tuyến 100°T là hệ thông Coóc-đi-e, có các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây - đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa. Mặt khác, dòng biển lạnh Ca-li-phoóc-ni-a đã cản trở ảnh hưởng của biển vào đất liền, gây khô hạn.
- Phía đông kinh tuyến 100°T là miền đồng bằng trung tâm và miền núi già và sơn nguyên thấp. Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khối không khí lạnh xâm nhập sâu về phía nam vào mùa đông.
Giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100°T của Hoa Kì có sự khác nhau về khí hậu, vì:
- Phía tây kinh tuyến 100°T là hệ thông Coóc-đi-e, có các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây - đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa. Mặt khác, dòng biển lạnh Ca-li-phoóc-ni-a đã cản trở ảnh hưởng của biển vào đất liền, gây khô hạn.
- Phía đông kinh tuyến 100°T là miền đồng bằng trung tâm và miền núi già và sơn nguyên thấp. Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khối không khí lạnh xâm nhập sâu về phía nam vào mùa đông.