X là hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của kim loại hóa trị (I) và kim loại hóa trị (II) . hòa tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp X bằng dd HCl( vừa đủ) thì thu được 3,36 lít khí ( đktc) và dd Y
a. nếu cô cạn dd Y thì thu đc bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan
b.nếu tỷ lệ số mol của muối cacbonat kim loại hóa trị (I) với muối cacbonat hóa trị ( II) trong hỗn hợp X là 2:1. nguyên tử khối của kim loại hóa trị (I) lớn hơn nguyên tử khối của kim loại hóa trị (II) là 15 đ.v.c. hãy tìm công thức phân tử của 2 muối
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O
• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O
từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.
m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32− bằng 2 gốc Cl.
⇒ tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam.
⇒ Chọn đáp án C.
• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O
• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O
từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.
m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32- bằng 2 gốc Cl.
⇒ tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam
Đáp án C
Chọn đáp án C
• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O
• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O
từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.
m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32- bằng 2 gốc Cl.
⇒ tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam.
⇒ Chọn đáp án C
21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) tại sao có cái này vậy bạn? Sao lại lấy khối lượng muối clorua trừ khối lượng muối cacbonat rồi cộng với khối lượng hỗn hợp?
Đáp án C
Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là A2CO3 và BCO3.
Có các phản ứng:
Quan sát phản ứng thấy khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thì mỗi gốc C O 3 2 - trong muối được thay thế bởi hai gốc Cl-.
Có 1 mol C O 3 2 - bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng của muối tăng: (2.35,5 -60) = 11(gam)
Do đó khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là:
mmuối clorua = mmuối cacbonat + 0,2.11 = 23,8 + 0,2.11= 26 (gam)
Đặt CTHH của 2 muối là \(M_2CO_3,RCO_3\)
PTHH:
`M_2CO_3 + 2HCl -> 2MCl + CO_2 + H_2O`
`RCO_3 + 2HCl -> RCl_2 + CO_2 + H_2O`
`n_{CO_2} = (3,36)/(22,4) = 0,15 (mol)`
Theo PTHH:
`n_{=CO_3} = n_{CO_2} = 0,15 (mol)`
`n_{-Cl} = 2n_{CO_2} = 0,3 (mol)`
`=> m_{muối} = m_{RCO_3} - m_{=CO_3} + m_{-Cl} = 15,3 - 0,15.60 + 0,3.35,5 = 16,95 (g)`
a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c)
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
=> C%.
Hòa tan 1,52g hh Fe và kim loại R có hóa trị II trong dd HCl 15% vừa đủ thu được 0,672lit khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49g dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư
a) xác định kl A
==========
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd B
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
=> C%=bạn tự làm nha
Giải thích: Đáp án C
(*) Phương pháp : Bảo toàn khối lượng
- Lời giải :
TQ : CO3 + 2HCl → 2Cl + CO2 + H2O
Mol 0,09 ¬ 0,045 0,045
Bảo toàn khối lượng : mCacbonat + mHCl = mMuối Clorua + mCO2 + mH2O
=> m = 21,495g
Đáp án C
(*) Phương pháp: Bảo toàn khối lượng
-Lời giải:
Bảo toàn khối lượng: mCacbonat + mHCl = mMuối Clorua + mCO2 + mH2O
⇒ m = 21 , 495 g
Gọi công thức lần lượt của hai muối là \(M_2CO_3\) và \(XCO_3\):
- Cho hai muối này tác dụng lần lượt với dd HCl thu được khí \(CO_2\):
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) = \(n_{H_2O}\)
+\(m_{CO_2}\)=\(0,15.44=6,6\) (g)
+\(m_{H_2O}=0,15.18=\)\(2,7\) (g)
\(M_2CO_3\)+ 2\(HCl\)\(\rightarrow\)\(2MCl\) + \(H_2O\) + \(CO_2\)
\(XCO_3\)\(+2HCl\)\(\rightarrow XCl_2+H_2O\)\(+CO_2\)
- The phương trình phản ứng ta có :
\(n_{HCl}\)=\(2nCO_2\)\(=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,3.36,5\) = \(10,95\left(g\right)\)(g)
Theo Định luật bảo toàn khối lượng , ta có:
\(m_{CO_3}\)+ \(m_{HCl}\) = \(m_{muối}\)+\(m_{CO_2+H_2O}\)
\(\Rightarrow m_{muối}\)= 18+10,95-(6,6+2,7)=19,65(g)
b)
- Phân tử khối của kim loại hóa trị I hơn kim loại hóa trị II là 15:
\(\Rightarrow\)M-X=15=>M=15+X
Gọi a,b là số mol của \(M_2CO_3\)và \(XCO_3\):
\(a=2b\)
a+b=0.15 mol (= \(n_{CO_2}\))
\(\Leftrightarrow\) a=0.1,b=0.05
\(\Leftrightarrow\)0,1.[2(15+X)+60]+(X+60).0,05=18
\(\Leftrightarrow\)0.25X=6
\(\Rightarrow\)X=24
\(\Rightarrow\)M=15+24=39
Vậy công thức hai muối là \(K_2\)CO3 và MgCO3
được GP rồi