K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2017

Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ và phân cực của ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng nhưng quang học sóng đã bế tắc trong việc giải thích sự bức xạ nhiệt của vật đen và hiện tượng quang điện. Ðể giải thích được những hiện tượng trên ta phải sử dụng thuyết lượng tử của Planck và thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein. Phần quang học nghiên cứu những hiện tượng ánh sáng trên cơ sở những thuyết trên được gọi là quang học lượng tử.

21 tháng 5 2017

giới thiệu về thuyết lượng tử ánh sáng của einstein,

Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ và phân cực của ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng nhưng quang học sóng đã bế tắc trong việc giải thích sự bức xạ nhiệt của vật đen và hiện tượng quang điện. Ðể giải thích được những hiện tượng trên ta phải sử dụng thuyết lượng tử của Planck và thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein. Phần quang học nghiên cứu những hiện tượng ánh sáng trên cơ sở những thuyết trên được gọi là quang học lượng tử.

11 tháng 11 2018

Đáp án C

25 tháng 1 2019

Đáp án D

Vì ε = h f  nên khi tần số ánh sáng càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng lớn

31 tháng 5 2017

Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là khác nhau, phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.

7 tháng 3 2017

Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là khác nhau, phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.

Chọn đáp án C

7 tháng 3 2018

Đáp án D

E = hc/λ nên năng lượng của các photon ánh sáng là khác nhau, phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng.

17 tháng 8 2019

Đáp án C

Không tồn tại phôtôn ở trạng thái đứng yên

21 tháng 2 2017

Đáp án D

E = hc/λ nên năng lượng của các photon ánh sáng là khác nhau, phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng

1 tháng 6 2017

Đáp án D

E = hc/λ nên năng lượng của các photon ánh sáng là khác nhau, phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng.

11 tháng 12 2019

Đáp án D

Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anhxtanh, photon ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có tần số càng lớn ε  = hf