So sánh nền kinh tế của các nước ở bắc âu, tây và Trung Âu, Nam âu, Đông âu
Giúp mk vs ạ
Thanks trước ạk 😙😙😙😙
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. do ảnh hưởng của gió tây ôn đới và dòng biển nóng bắc đại tây dương( sườn tây)
2.mik k bt sorry nhes
3 nam âu có nền kinh tế kém hơn so với các khu vực còn lại
1.
Phía Tây dãy Xcan-đi-na-vi do chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương kết hợp với gió Tây ôn đới thổi quanh năm, đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, đưa hơi ấm từ biển vào sâu đất liền nên khí hậu ấm, ẩm, mưa nhiều.
Phía Đông dãy Xcan-đi-na-vi thì lạnh, bởi càng vào sâu trong lục địa, tính chất ôn đới lục địa càng giảm, cành lạnh hơn, đồng thời địa hình tương đối bằng phẳng, chủ yếu là đồng bằng nên tạo điều kiện cho khối khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống.
2.Kinh tế châu Âu là nền kinh tế của hơn 710 triệu người sống trong 48 quốc gia khác nhau ở châu Âu. Giống như các lục địa khác, tài sản của các quốc gia châu Âu không đều nhau, mặc dù theo GDP và điều kiện sống, số người nghèo nhất vẫn có mức sống cao hơn nhiều so với những người nghèo ở các lục địa khác. Sự khác nhau về tài sản của các quốc gia có thể nhìn thấy rõ nét giữa các nước Đông Âu và Tây Âu. Trong khi các quốc gia Tây Âu có GDP và mức sống cao, nhiều nền kinh tế Đông Âu vẫn bị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng của Liên Xô và Bắc Âu có mức sống cao, nhờ khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế đạt hiệu quả. Nguồn thủy điện dồi dào và rẻ là điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp.
- Dân số 727 triệu người ( 2001)
- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.
- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.
- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.
- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .
- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.
3. Lên link này tham khảo nha https://loigiaihay.com/bai-2-trang-108-sgk-dia-li-7-c90a13015.html
#Hk_tốt
#Ngọc's_Ken'z
Câu 1:
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực Bắc Âu, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:
+) Địa hình chủ yếu là dạng địa hình fio ( Na-uy)
+) Núi cao, cao nguyên ( Ai- xơ- len, Thụy Điển)
+) Đồng bằng có nhiều hồ ( Phần Lan)
+) Nằm trong môi trường ôn đới lục địa, mùa đông giá lạnh, mùa hè mát mẻ có mưa, có mưa
Câu 2:
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây và Trung Âu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:
+) Có 3 miền địa hình: đồng bằng, núi già, núi trẻ
+) Phía Tây nằm trong môi trường ôn đới hải dương, đi sâu vào trong nội địa hình thành nên môi trường ôn đới lục địa
+) Sông ngòi dày đặc, nhiều nước quanh năm
Câu 3:
- Kinh tế khu vực Bắc Âu: kinh tế rừng và biển là các ngành giữ vai trò quan trọng của khu vực, trồng trọt chậm phát triển
- Kinh tế khu vực Nam Âu: ngành kinh tế chủ yếu là chăn nuôi, trồng các loại cây ăn quả, cận nhiệt.
mk tự lm đó, ko bít có đúng ko nx
1.
Phía Tây dãy Xcan-đi-na-vi do chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương kết hợp với gió Tây ôn đới thổi quanh năm, đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, đưa hơi ấm từ biển vào sâu đất liền nên khí hậu ấm, ẩm, mưa nhiều.
Phía Đông dãy Xcan-đi-na-vi thì lạnh, bởi càng vào sâu trong lục địa, tính chất ôn đới lục địa càng giảm, cành lạnh hơn, đồng thời địa hình tương đối bằng phẳng, chủ yếu là đồng bằng nên tạo điều kiện cho khối khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống.
2.Kinh tế châu Âu là nền kinh tế của hơn 710 triệu người sống trong 48 quốc gia khác nhau ở châu Âu. Giống như các lục địa khác, tài sản của các quốc gia châu Âu không đều nhau, mặc dù theo GDP và điều kiện sống, số người nghèo nhất vẫn có mức sống cao hơn nhiều so với những người nghèo ở các lục địa khác. Sự khác nhau về tài sản của các quốc gia có thể nhìn thấy rõ nét giữa các nước Đông Âu và Tây Âu. Trong khi các quốc gia Tây Âu có GDP và mức sống cao, nhiều nền kinh tế Đông Âu vẫn bị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng của Liên Xô và Bắc Âu có mức sống cao, nhờ khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế đạt hiệu quả. Nguồn thủy điện dồi dào và rẻ là điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp.
- Dân số 727 triệu người ( 2001)
- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.
- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.
- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.
- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .
- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.
Tham khảo
Khu vực | Bắc Âu | Đông Âu | Tây và Trung Âu |
Địa hình | Bắc Âu là khu vực nằm ở các vĩ độ cao nhất của Châu Âu, hồm các nước: Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan và Ai-xơ-len. Địa hình băng hà cổ rất phổ biến ở khu vực này. Bờ biển Na Uy nổi bật với dạng địa hình fio. Phần Lan có hàng vạn hồ, đầm. Ai-xơ-len có nhiều núi lửa với các suối nước nóng. Phần lớn diện tích của bán đảo Xcan-đi-na-vi là biên giới tự nhiên giữa Na Uy và Thụy Điển. | Đông Âu là khu vực nằm ở phía đông Châu Âu. Phần lớn diện tích Đông Âu là đồng bằng rộng lớn, bề mặt có dạng lượn sóng, cao trung bình 100-200 m. | Khu vựa Tây và Trung Âu trải dài từ quần đảo Anh đến Ai-len qua lãnh thổ các nước Pháp, Đức, Ba Lan, Xlô-va-ki-am, Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Áo,Thụy Sĩ,… Địa hình gồm ba miền |
tham khảo |
Khu vực | Bắc Âu | Đông Âu | Tây và Trung Âu |
Địa hình | Bắc Âu là khu vực nằm ở các vĩ độ cao nhất của Châu Âu, hồm các nước: Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan và Ai-xơ-len. Địa hình băng hà cổ rất phổ biến ở khu vực này. Bờ biển Na Uy nổi bật với dạng địa hình fio. Phần Lan có hàng vạn hồ, đầm. Ai-xơ-len có nhiều núi lửa với các suối nước nóng. Phần lớn diện tích của bán đảo Xcan-đi-na-vi là biên giới tự nhiên giữa Na Uy và Thụy Điển. | Đông Âu là khu vực nằm ở phía đông Châu Âu. Phần lớn diện tích Đông Âu là đồng bằng rộng lớn, bề mặt có dạng lượn sóng, cao trung bình 100-200 m. | Khu vựa Tây và Trung Âu trải dài từ quần đảo Anh đến Ai-len qua lãnh thổ các nước Pháp, Đức, Ba Lan, Xlô-va-ki-am, Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Áo,Thụy Sĩ,… Địa hình gồm ba miền |
Tham khảo
Có nhiều yếu tố góp phần vào sự phát triển kinh tế nhanh chóng của Tây Âu so với các nước Đông Âu. Dưới đây là một số yếu tố chính:
1. Tính đa dạng của nền kinh tế: Tây Âu có nền kinh tế đa dạng với nhiều ngành công nghiệp phát triển, bao gồm cả ngành công nghiệp sản xuất và dịch vụ. Trong khi đó, các nước Đông Âu tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp sản xuất.
2. Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển: Tây Âu đầu tư nhiều vào nghiên cứu và phát triển, giúp tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ mới, cải tiến công nghệ và tăng năng suất lao động.
3. Thị trường mở và quan hệ thương mại: Tây Âu có quan hệ thương mại mở rộng với các quốc gia khác trên thế giới, giúp tăng cường xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài. Trong khi đó, các nước Đông Âu có quan hệ thương mại hạn chế và ít thu hút đầu tư nước ngoài.
4. Chính sách kinh tế và chính trị ổn định: Tây Âu có chính sách kinh tế và chính trị ổn định, giúp tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi và thu hút đầu tư. Trong khi đó, các nước Đông Âu vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức về chính trị và kinh tế.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau và không thể giải thích bằng một yếu tố duy nhất.
refer
Đông Âu: Ukraine, Moldova, Romania, Ba Lan, Nga, Hungary, Cộng hòa Séc, Bulgaria, Belarus, Slovakia.
Tây Âu và Trung Âu: Áo, Pháp, Đức, Hà Lan, Monaco, Bỉ, Thụy Sĩ, Luxembourg, Liechtenstein
.Bắc Âu: Thụy Điển, Đan Mạch, Latvia, Ireland, Iceland, Estonia, Nauy, Lithuania, Anh, Phần Lan.
Tham khảo
Bắc Âu: Thụy Điển, Đan Mạch, Anh, Phần Lan.-Tây Âu và Trung Âu: Áo, Pháp, Đức, Hà Lan, Monaco, Bỉ, Thụy Sĩ, Luxembourg, Liechtenstein.Đông Âu: Ukraine, Moldova, Romania, Ba Lan, Nga, Hungary, Cộng hòa Séc, Bulgaria, Belarus, Slovakia.Nam Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, I-ta-li-a, Crô-a-ti-a, Xéc-bi, Hec-xê-gô-vi-na, Môn-tê-nê-grô, Ma-xê-đô-ni-a, Hi Lạp.
Bắc Âu :
– Các nước Bắc Âu có mức sống cao dựa trên cơ sở khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý để phát triển kinh tế đạt hiệu quả cao.
+ Ngành hàng hải và đánh bắt cá là 2 ngành kinh tế khai thác hợp lý tài nguyên của biển.
+ Ngành khai thác rừng đi đôi với việc bảo vệ và trồng lại rừng là ngành kinh tế khai thác hợp lý tài nguyên rừng.
+ Nguồn thủy năng dồi dào được tận dụng để phát triển thủy điện
Đánh bắt cá được tiến hành dưới dạng sản xuất công nghiệp, cơ giới hóa cao từ khâu kéo lưới đến khâu chế biến trên tàu.
– Kinh tế ở Bắc Âu phát triển rất đa dạng, có cả ngành công nghệ kỹ thuật cao như viễn thông, tin học… và khai thác rừng, thủy hải sản…luôn luôn đi đôi với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường tự nhiên.
Tây và Trung Âu :
a. Công nghiệp
– Tây và Trung Âu tập trung nhiều cường quốc Công nghiệp hàng đầu thế giới, nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng, nhiều hải cảng lớn
– Nền công nghiệp phát triển đa dạng và năng suất cao nhất châu Âu
b. Nông nghiệp
– Nền nông nghiệp thâm canh phát triển đa dạng và có năng suất cao nhất châu Âu.
– Các loại nông sản chính: lúa mì, lúa mạch, củ cải đường, bò sữa …
c. Dịch vụ
– Phát triển ở trình độ cao và là ngành kinh tế chính của các quốc gia.
– Các trung tâm lớn: Luân Đôn, Pa-ri …
Nam Âu :
Kinh tế Nam Âu nhìn chung chưa phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu:
+ Khoảng 20% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất theo quy mô nhỏ.
+ Khí hậu địa trung hải thích hợp trồng và xuất khầu các loại cây ăn quả cận nhiệt đới.
→ Nhiều nước trong khu vực vẫn phải nhập khẩu lương thực.
+ Hình thức chăn nuôi chăn thả là phổ biến, chủ yếu chăn thả mùa hạ.
+ Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao, I-ta-li-a có nền công nghiệp phát triển nhất khu vực, nhưng chỉ tập trung phía bắc đất nước.
+ Du lịch và xuất khẩu lao động là nguồn thu ngoại tệ quan trọng của nhiều nước trong khu vực.
Đông Âu :
– Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp và nông nghiệp, đặc biệt là các ngành truyền thống.
– Công nghiệp ờ khu vực Đông Âu khá phát triển, với nhiều trung tâm công nghiệp lớn. Giữ vai trò chủ đạo là các ngành công nghiệp truyền thông như khai thác khoáng sân, luyện kim, cơ khí, hoá chất… Một thời kì dài, ngành công nghiệp ở Đông Àu gặp khó khăn, nguyên nhân chủ yếu là do chậm đổi mới công nghệ.
– Các nước phát triển hơn cả là Nga, U-crai-na. Sản xuất nông nghiệp được tiến hành theo qui mô lớn. U-crai-na là một trong những vựa lúa lớn của Châu Âu .