K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

\(Fe_xO_y\left(\dfrac{0,3}{x}\right)+yH_2-t^o->xFe\left(0,3\right)+yH_2O\)

\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}-0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,3}{x}\left(mol\right)\)

Ta có: \(24=\dfrac{0,3}{x}\left(56x+16y\right)\)

\(\Leftrightarrow24x=16,8x+4,8y\)

\(\Leftrightarrow7,2x=4,8y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{4,8}{7,2}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

18 tháng 5 2017

PTHH: FexOy + yH2 -> xFe + yH2O

Ta có: nFe = \(\dfrac{16,8}{56}\) = 0,3 mol

Cứ 1 mol FexOy -> x mol Fe

56x + 16y (g) -> x mol Fe

24 (g) -> 0,3 mol

=> \(0,3\left(56x+16y\right)\) = \(24x\)

=> \(16,8x+4,8y\) = \(24x\)

=> \(7,2x\) = \(4,8y\)

=> \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{2}{3}\) => \(x=2;y=3\)

=> CTHH của oxit sắt là Fe2O3

3 tháng 4 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{11,6-0,15}{16}=0,2\left(mol\right)\)

CTHH: FexOy

\(\rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)

CTHH: Fe3O4

PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

                           0,2              0,15

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

3 tháng 4 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{11,6}{56x+16y}\) mol

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^p\right)xFe+yH_2O\)

\(\dfrac{11,6}{56x+16y}\)               \(\dfrac{11,6x}{56x+16y}\)         ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{11,6x}{56x+16y}=0,15\)

\(\Leftrightarrow11,6x=8,4x+2,4y\)

\(\Leftrightarrow3,2x=2,4y\)

\(\Leftrightarrow4x=3y\)

\(\Leftrightarrow x=3;y=4\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,15.4:3=0,2mol\)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

17 tháng 3 2022

Gọi số mol CuO, FexOy là a, b (mol)

=> 80a + (56x + 16y)b = 24 (1)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

              a--------------->a

            FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

               b----------------->bx

=> 64a + 56bx = 17,6 (2)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            bx------------------->bx

=> bx = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) (3)

(2)(3) => a = 0,1 (mol)

(1) => 56bx +16by = 16

=> by = 0,3 (mol)

=> \(\dfrac{bx}{by}=\dfrac{0,2}{0,3}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) 

=> CTHH: Fe2O3

17 tháng 3 2022

s laiij có by vậy cậu dó là gì v??

1 tháng 2 2016

Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.pt:Fe+2HCl--->FeCl2+H2, theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol=>mFe=11,2 gam=>mCu=17,6-11,2=6,4=>nCu=0,1=>nCuO=nCu=0,1=>mCuO=8 gam=>mFexOy=24-8=16 gam.khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam =>mO(FexOy)=4,8 gam.ta có: x:y=11,2/56:4,8:16=2:3=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.

6 tháng 8 2016

hay

16 tháng 1 2022

CTHH: FexOy

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

              \(\dfrac{0,2}{x}\)<---------------0,2

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,2<-------------------0,2

=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{16}{\dfrac{0,2}{x}}=80x\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) => CTHH: Fe2O3

11 tháng 7 2022

tại s FexOy + h20 -->fe ???

26 tháng 4 2021

\(m_O=4.64-3.36=1.28\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{3.36}{56}=0.06\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{1.28}{16}=0.08\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}:n_O=0.06:0.08=3:4\)

\(CT:Fe_3O_4\)

5 tháng 2 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=m_{hh}-m_{Fe}=17.6-0.2\cdot56=6.4\left(g\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0.1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)

\(m_{Fe_xO_y}=m_{hh}-m_{CuO}=24-8=16\left(g\right)\)

\(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{\dfrac{0.2}{x}}=80x\left(đvc\right)\)

\(\Leftrightarrow56x+16y=80x\)

\(\Leftrightarrow24x=16y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:Fe_2O_3\)

5 tháng 2 2021

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{17,6-0,2.56}{64} = 0,1\ mol\)

BTNT với Fe,Cu

\(n_{CuO} = n_{Cu} = 0,1\ mol\\ n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{Fe}}{x} = \dfrac{0,2}{x}mol\)

Suy ra ;

\(0,1.80 + \dfrac{0,2}{x}.(56x+16y) = 24\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy oxit sắt cần tìm : Fe2O3

29 tháng 5 2016

Ct oxit sat la Fe3o4

so mol O = (4.6 -3.64)/16  = 0.06 

2H+ + O(2-)   --> H2O

0.12  <-- 0.06               so mol H+ tham gia pu tao ra khi h2 la 0.04

Fe +2e --> Fe +2

0.02 <--0.04

2H+ +2e ---> H2      n Fe(oxit) = (3.64-0.02*56)/56 =0.045

0.04 -->0.04       CToxit = nFe(oxit ) / n (0xi) =0.045/0.06 =3/4  --- Fe3o4

 

 

25 tháng 6 2016

mơn bạn nhìu nha 

22 tháng 2 2022

a) \(n_O=\dfrac{34,8-25,2}{16}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\) (bảo toàn O)

=> \(n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\) (bảo toàn H)

=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

b) \(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)

nFe : nO = 0,45 : 0,6 = 3 : 4

=> CTHH: Fe3O4

c) \(m_{H_2O}=0,6.18=10,8\left(g\right)\)

Mà \(d_{H_2O}=1\left(g/ml\right)\)

=> \(V_{H_2O}=10,8\left(ml\right)\)

khử hoàn toàn 24 g hoá học CuO và oxit sắt bằng hidro dư đun nóng .sau phản ứng thu được 1,76 g chất rắn . hoà tan chất rắn vừa thu được bằng dung dịch axit HCl dư.khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 l khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn

a)xác định công thức phân tử oxit sắt