Cộng cả tử và mẫu của phân số \(\dfrac{23}{40}\) với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được \(\dfrac{3}{4}\). Tìm số \(n\) ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) Theo đề, ta có: \(\dfrac{23+n}{40+n}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\left(n+23\right)=3\left(n+40\right)\)
\(\Leftrightarrow4n+92-3n-120=0\)
\(\Leftrightarrow n=28\)
Vậy: n=28
gọi UCLN của (30n+1,15n+2) là d 30n+1 chia hết cho d
suy ra:30n+1 chia hết cho d 15n+2 chia hết cho d
suy ra:30n+4 chia hết cho d (30n+4)-(30n+1) chia hết cho d
3 chia hết cho d vì 30n+1,15n+2 ko chia hết cho d
nên ucln =1 vậy ps 30n+1/15n+2 là ps tối giản
Bài giải :
Hiệu mẫu số và tử số là :
23 - 15 = 8
Tử số mới là :
8 : ( 3 - 2 ) . 2 = 16
Số n là :
16 - 15 = 1
Vậy n = ...
#hoctot
#Ako_oml
theo bài ra ta có:
\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)
=>(23+n).4=(40+n).3
=>92+4n=120+3n
=>4n-3n=120-92
=>n=28
vậy n=28
Theo bài ra ta có:
\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)
=>(23+n).4=(40+n).3 (nhân chéo)
=>92+4n=120+3n
=>4n-3n=120-92
=>n=28
Vậy cần thêm n=28 thì 23+n/40+n=3/4
tick nhé
*. là "x"
Bài giải
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)
Ta thấy hai số tự nhiên (23 và 40) khác nhau mà đều cộng cùng một số tự nhiên n thì hiệu của hai số tự nhiên đó vẫn không thay đổi. Vậy, hiệu giữa hai số tự nhiên 23 và 40 là:
40 - 23 = 17
Ta có sơ đồ sau:
Tử số : |----------|----------|----------| 17
Mẫu số : |----------|----------|----------|----------|
Hiệu số phân tương ứng với 17 là:
4 - 3 = 1 (phần)
Tử số của phân số \(\frac{23}{40}\) sau khi thay đổi là:
17 : 1 . 3 = 51
Số tự nhiên n cần tìm là:
51 - 23 = 28
Vậy, n = 28
23+n40+n=34
Mà 40+n−(23+n)=17
Áp dụng "Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó" để tìm 23+n sau đó tìm được n
Cộng cả tử và mẫu của phân số 23/40 với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn, ta được 3/4. Tìm n
theo bài ra ta có: \(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}=>\left(23+n\right)\cdot4=\left(40+n\right)\cdot3=>92+4n=120+3n=>4n-3n=120-92=>n=28\)
cộng cả tử và mẫu cho một phân số 23/40 với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn,ta được 3/4. Tìm số n
Ta có \(\frac{23+n}{40+n}\)=\(\frac{3}{4}\)
=>(23+n).4=(40+n).3
=>23.4+4n=40.3+3n
=>4n-3n=120-92
=>1n=28
=>n=28
Ta có: 23+n/40+n=3/4
=> (23+n)•4/ (40+n)•3=3•(40+n)/4•(23+n)
=> (40+n)•3=4•(23+n) =>120+3n=92+4n
=> 120-92= (-3n)+4n
=>28=1n
Vậy n=28
Theo đề bài ta có : \(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\left(23+n\right)=3\left(40+n\right)\)
\(\Leftrightarrow4n+92=3n+120\)
\(\Leftrightarrow4n-3n=120-92\)
\(\Rightarrow n=28\)
Vậy \(n=28\)
Vì cộng cả tử và mẫu của phân số \(\dfrac{23}{40}\) với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được \(\dfrac{3}{4}\) nên ta được:
\(\dfrac{23+n}{40+n}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\)\(4.\left(23+n\right)=3.\left(40+n\right)\)
hay 92 + 4.n = 120 + 3.n
4.n - 3.n = 120 - 92
\(\Rightarrow\) n = 28
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 28
Ta có phân số mới: \(\dfrac{23+n}{40+n}\) (n ∈ N)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{23+n}{40+n}\)=\(\dfrac{3}{4}\)
Nên (23+n).4=3.(40+n)
⇒⇒ 92+4n = 120+3n
⇒⇒ 4n-3n= 120-92
⇒⇒ n = 28
Vậy \(\dfrac{23+28}{40+28}\)=\(\dfrac{51}{68}\)=\(\dfrac{3}{4}\)