Trả lời giù cái
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đông Âu là một dài đồng bằng rộng lớn, chiếm một nửa diện tích châu Âu. Bề mặt có dạng lượn sóng, cao trung binh 100 - 200 m. Phía bắc có địa hình băng hà. Đặc biệt ở phía nam, ven biển Ca-xpi có dài đất thấp hơn mực nước đại dương tới 28 m.
Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa. Càng đi về phía đông và nhất là về phía đông nam, tính chất lục địa càng sâu sắc. Khí hậu cũng thay đổi từ bắc xuống nam. phía bắc có khí hậu lạnh, xuống phía nam mùa đông ngắn dần và ấm hơn.
Sông ngòi ở khu vực Đông Âu nhìn chung đều đóng băng về mùa đông. Các sông lớn nhất là Von-ga, Đôn, Đni-ep...Rừng và thảo nguyên có diện tích rộng lớn.
Giải:
Số đèn được cho của em lúc em đã cho bạn khá 5 cái là:
10-5=5 ( cái )
Vậy, lúc đầu em có số cái đèn là:
85-5=80 ( cái )
Đáp số: 80 cái.
1 . Bằng cái ách , một trăm khách ngồi ?
Trả lời :......................Buồng chuối, nải chuối...........................
2. Bằng cái nồi rang , vang làng vang xóm ?
Trả lời :...............Cái chuông.................................
3. Bằng cây sào . lao vô bụi ?
Trả lời : ...................Con Rắn ...............................
Học tốt
a. Mẹ em đang nấu cơm
b. Máy tính có màu xám
c. Con mèo đang ngủ
refer:
nếu chia mỗi cháu 4 cái kẹo thì thiếu 12 cái
Lúc đầu chia 3 cái thì thừa 5
khi chia mỗi cháu 4 cái thì 5 cái kẹo thừa cho 5 bạn
Thiếu 12 tức là có 12 bạn chưa nhân đủ cái kẹo
=> 12 + 5 =17 ( bạn học sinh )
Số kẹo cô giáo có là : 17 x 3 + 5 = 56 (cái kẹo)
Nếu chia mỗi cháu 5 kẹo thì thiếu 5 kẹo. Nếu chia mỗi cháu 4 kẹo thì thiếu 12 kẹo
Ban đầu nếu chia mỗi cháu 3 kẹo thì thừa 5 cái kẹo. Khi chia mỗi cháu 4 kẹo thì 5 cái kẹo thừa cho 5 cháu
Thiếu 12 cái kẹo tức là 12 cháu chưa chia đủ 4 kẹo
Vậy có 12 + 5 = 17 (bạn)
Số cái kẹo cần tìm là 12 x 3 + 5 = 56 (cái)
A B C M H G K 1 2
a) \(\Delta ABC\) vuông tại A, theo định lí Py-ta-go
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 92 + 122
BC2 = 225
\(\Rightarrow\) BC = \(\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
b) Xét hai tam giác MHC và MKB có:
MC = MB (gt)
\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)
MH = MK (gt)
Vậy: \(\Delta MHC=\Delta MKB\left(c-g-c\right)\)
Suy ra: \(\widehat{MHC}=\widehat{MKB}\) (hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{MHC}=90^o\)
Do đó: \(\widehat{MKB}=90^o\) hay \(BK\perp KH\)
c) Ta có: \(\Delta MHC\) vuông tại H
=> CH < CM (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)
Mà CH = BK (\(\Delta MHC=\Delta MKB\))
Do đó: BK < CM
d) Ta có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
=> \(AM=BM=CM=\dfrac{BC}{2}\) (theo định lí đường vuông góc ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
Mà AM = CM
=> \(\Delta AMC\) cân tại M
=> MH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta AMC\)
=> H là trung điểm của AC
=> BH là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
Vì M là trung điểm của BC
=> AM là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
Hai đường trung tuyến AM và BH cắt nhau tại G
Do đó: G là trọng tâm của \(\Delta ABC\) (đpcm).
Bài 4
b) Xét\(\Delta MHCvà\Delta MKBcó\)
MH = MK ( gt )
CM = BM( vì M là trung điểm BC )
\(\widehat {HMC} = \widehat {KMB} \)( 2 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\) \(\Delta MHC=\Delta MKB\) (c.g.c)
\(\Rightarrow\) \(\widehat {CHM} = \widehat {BKM} ( 2 góc t/ứng)\)
mà \(\widehat {CHM} = 90 độ\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat {BKM} = 90 độ\)
\(\Rightarrow BK\perp HK\)
c) Trong \(\Delta MHCvuôngtạiHcó\)(vì \(\widehat {CHM}=90độ\))
CM > HC ( (.) tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất )
Có HC = BK ( 2 cạnh tuơng ứng của \(\Delta MHC=\Delta MKB\) )
Từ các chứng minh trên ta có CM > BK