K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I.Trắc nghiệm: 1.Phụ lưu là những con sông: a.Đổ nước vào sông chính b.Thoát nước cho sông chính c.Thoát nước ra biển d.Không có đáp án nào đúng 2.Độ muối của biển nước ta là: a. 15 phần nghìn b.33 phần nghìn c.35 phần nghìn d.41 phần nghìn 3.Yếu tố nào của khí hậu ảnh hưởng đến quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất. a.Gió b.Nhiệt độ c.Lượng mưa d.Cả hai ý b và c đều...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiệm:

1.Phụ lưu là những con sông:

a.Đổ nước vào sông chính

b.Thoát nước cho sông chính

c.Thoát nước ra biển

d.Không có đáp án nào đúng

2.Độ muối của biển nước ta là:

a. 15 phần nghìn

b.33 phần nghìn

c.35 phần nghìn

d.41 phần nghìn

3.Yếu tố nào của khí hậu ảnh hưởng đến quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.

a.Gió

b.Nhiệt độ

c.Lượng mưa

d.Cả hai ý b và c đều đúng

4.Nước biển và đại dương có 3 sự vận động đó là:

a.Sóng, thủy triều, dòng biển nóng

b.Thủy triều, sóng và gió

c.Sóng, thủy triều, các dòng biển

d.Dòng biển lạnh, sóng, thủy triều

5.Mức độ phong phú hay nghèo nàn của thực vật chủ yếu là do yếu tố nào quyết định:

a.Địa hình

b.Khí hậu

c.Lượng mưa

d.Đặc điểm của chất

6.Căn cứ vào nguồn gốc thì có mấy loại hồ:

a.3

b.4

c.5

d.2

7.Trên bề mặt trái đất có mấy đới khí hậu?

a.3

b.4

c.5

d.6

8.Vị trí của đới nóng đó là:

a. Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc

b.Từ vòng cực Bắc đến vòng cực Nam

c.Từ chí tuyến Bác đến chí tuyến Nam

d.Từ cực Bắc đến cực Nam

9.Hiện tượng thủy triều sinh ra là do sức hút :

a.Mặt Trăng

b.Mặt Trời

c.Mặt Trời và Mặt Trăng

d.Chủ yếu là Mặt Trời

10.Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ:

a.23 độ 27 phút Bắc

b.23 độ 27 phút Nam

c.23 độ 23 phút Bắc

d.23 độ 32 phút Bắc

11.Loại gió thường xuyên thổi trong đới nóng đó là gì?

a.Gío Đông cực

b.Gio Tín Phong

c.Gio Tây ôn đới

12.Lưu vực sông là gì?

a. Là toàn bộ diện tích đất đai cung cấp nước cho một con sông

b.Là lượng nước chảy ngang qua lòng sông ở một địa điểm nào đó

c.Gồm có sông chính, phụ lưu và chi lưu

13.Dòng biển lạnh là dòng biển :

a.Chảy từ vĩ độ cao về vĩ độ thấp

b.Chảy từ vĩ độ thấp về vĩ độ cao

c.Chảy từ Đông sang Tây

d.Chảy từ Nam lên Bắc

14.Con người đã làm gì để làm tăng độ phì cho đất?

a. Cày bừa

b.Bón phân

c.Tưới nước

d.Các ý trên đều đúng

15.Lượng mưa ở đới ôn hòa hàng năm khoảng từ:

a.200mm - 500mm

b.500mm - 1000mm

c.1000mm - 1500mm

d.1000mm - 2000mm

16.Sự phân chia bề mặt trái đất ra các đới khí hậu phụ thuộc vào nhiều nhân tố, nhưng quan trọng nhất là nhân tố:

a.Góc chiếu mặt trời

b.Vĩ độ

c.Địa hình

d.Khí hậu

II.Tự luận:

Câu 1:Trình bày các nhân tố hình thành đất

Câu 2;Nêu những ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực- động vật trên trái đất

Câu 3:Cho một ví dụ cụ thể về mối quan hệ giữa thực vật và động vật

2
12 tháng 5 2017

I.Trắc nghiệm:

1.Phụ lưu là những con sông:

a.Đổ nước vào sông chính

b.Thoát nước cho sông chính

c.Thoát nước ra biển

d.Không có đáp án nào đúng

2.Độ muối của biển nước ta là:

a. 15 phần nghìn

b.33 phần nghìn

c.35 phần nghìn

d.41 phần nghìn

3.Yếu tố nào của khí hậu ảnh hưởng đến quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.

a.Gió

b.Nhiệt độ

c.Lượng mưa

d.Cả hai ý b và c đều đúng

4.Nước biển và đại dương có 3 sự vận động đó là:

a.Sóng, thủy triều, dòng biển nóng

b.Thủy triều, sóng và gió

c.Sóng, thủy triều, các dòng biển

d.Dòng biển lạnh, sóng, thủy triều

5.Mức độ phong phú hay nghèo nàn của thực vật chủ yếu là do yếu tố nào quyết định:

a.Địa hình

b.Khí hậu

c.Lượng mưa

d.Đặc điểm của chất

6.Căn cứ vào nguồn gốc thì có mấy loại hồ:

a.3

b.4

c.5

d.2

7.Trên bề mặt trái đất có mấy đới khí hậu?

a.3

b.4

c.5

d.6

8.Vị trí của đới nóng đó là:

a. Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc

b.Từ vòng cực Bắc đến vòng cực Nam

c.Từ chí tuyến Bác đến chí tuyến Nam

d.Từ cực Bắc đến cực Nam

9.Hiện tượng thủy triều sinh ra là do sức hút :

a.Mặt Trăng

b.Mặt Trời

c.Mặt Trời và Mặt Trăng

d.Chủ yếu là Mặt Trời

10.Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ:

a.23 độ 27 phút Bắc

b.23 độ 27 phút Nam

c.23 độ 23 phút Bắc

d.23 độ 32 phút Bắc

11.Loại gió thường xuyên thổi trong đới nóng đó là gì?

a.Gío Đông cực

b.Gio Tín Phong

c.Gio Tây ôn đới

12.Lưu vực sông là gì?

a. Là toàn bộ diện tích đất đai cung cấp nước cho một con sông

b.Là lượng nước chảy ngang qua lòng sông ở một địa điểm nào đó

c.Gồm có sông chính, phụ lưu và chi lưu

13.Dòng biển lạnh là dòng biển :

a.Chảy từ vĩ độ cao về vĩ độ thấp

b.Chảy từ vĩ độ thấp về vĩ độ cao

c.Chảy từ Đông sang Tây

d.Chảy từ Nam lên Bắc

14.Con người đã làm gì để làm tăng độ phì cho đất?

a. Cày bừa

b.Bón phân

c.Tưới nước

d.Các ý trên đều đúng

15.Lượng mưa ở đới ôn hòa hàng năm khoảng từ:

a.200mm - 500mm

b.500mm - 1000mm

c.1000mm - 1500mm

d.1000mm - 2000mm

16.Sự phân chia bề mặt trái đất ra các đới khí hậu phụ thuộc vào nhiều nhân tố, nhưng quan trọng nhất là nhân tố:

a.Góc chiếu mặt trời

b.Vĩ độ

c.Địa hình

d.Khí hậu

II.Tự luận:

Câu 1:Trình bày các nhân tố hình thành đất

- Đá mẹ

- Sinh vật

- Khí hậu

Câu 2;Nêu những ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực- động vật trên trái đất

- Tích cực : đem gieo trồng , tạo giống mới

- Tiêu cực : chặt phá , săn bắn động vật quý hiểm

Câu 3:Cho một ví dụ cụ thể về mối quan hệ giữa thực vật và động vật

- Động vật ăn thực vật ( chả bik nx , thấy kì kì sao )

12 tháng 5 2017

Câu 1 :Phụ lưu là sông đổ nước vào sông chính ( A)

Câu 2: Là 33% (B)

Câu 3: Là (D) cả 2 ý....

Câu 4:Là C

Câu 5: Là D

Câu 6: Là D ,có 2 loại

Câu 7: Là 3 (A)

Câu 8 : (a)

câu 9:(C)

Câu 10:(A)

Câu 11:theo mik thì là gió mùa mới đúng

Câu 12:chịu

22 tháng 3 2022

C

C

C

A

22 tháng 3 2022

C C C A

Câu 1: Chi lưu của sông là:   A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông   B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông   C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính   D. Các con sông đổ nước vào con sông chínhCâu 2: Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là:  A. Sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời  B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa...
Đọc tiếp

Câu 1Chi lưu của sông là:

   A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông

   B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông

   C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính

   D. Các con sông đổ nước vào con sông chính

Câu 2Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là:

  A. Sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời

  B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm

  C. Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm

A.   Khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm

Câu 3Ở Phần Lan có rất nhiều hồ nhỏ liên tiếp nhau, nguyên nhân là do:

  A. Sụt đất

  B. Núi lửa

  C. Băng hà

  D.Khúc uốn của sông

5
7 tháng 8 2021

1 C

2 C

3 D

7 tháng 8 2021

1C

2C

3A

14 tháng 3 2022

D

14 tháng 3 2022

Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ

1 tháng 4 2022

C

1 tháng 4 2022

C

Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác. Câu 11: Cửa sông là nơi dòng sông chính A. Xuất phát chảy ra biển. B. Tiếp nhận các sông nhánh. C. Dổ ra biển hoặc các hồ. D. Phân nước cho sông phụ. Câu 12: Các hồ có nguồn gốc từ băng hà có đặc điểm nào sau đây? A. Mặt nước đóng băng quanh năm, nhiều hình thú,...
Đọc tiếp

Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác. Câu 11: Cửa sông là nơi dòng sông chính A. Xuất phát chảy ra biển. B. Tiếp nhận các sông nhánh. C. Dổ ra biển hoặc các hồ. D. Phân nước cho sông phụ. Câu 12: Các hồ có nguồn gốc từ băng hà có đặc điểm nào sau đây? A. Mặt nước đóng băng quanh năm, nhiều hình thú, rất sâu. B. Thường sâu, có nhiều hình thù và thủy hải sản phong phú. C. Chỉ xuất hiện ở những vùng vĩ độ cao hoặc vùng núi cao. D. Nguồn cung cấp nước đa dạng, chảy trực tiếp ra đại dương. Câu 13: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do A. Động đất. B. Bão. C. Dòng biển. D. Gió thổi. Câu 14: Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây? A. Trăng tròn và không trăng. B. Trăng khuyết và không trăng. C. Trăng tròn và trăng khuyết. D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng. Câu 15: Ở khu vực rừng nhiệt đới ẩm có loại đất nào sau đây? A. Xám. B. Feralit. C. Đen. D. Pốtdôn. Câu 16: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng A. Tăng B. Không đổi. C. Giảm. D. Biến động. Câu 17: Nhiệt độ không khí cao ở khu vực nào sau đây? A. Cực Bắc. B. Cực Nam. C. Xích đạo. D. Ôn đới. Câu 18: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng? A. Tây ôn đới. B. Tín phong. C. Gió mùa. D. Đông cực. Câu 19: Khí hậu là hiện tượng khí tượng A. Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi. B. Lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó. C. Xảy ra trong một ngày ở một địa phương. D. Xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa. Câu 20: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra A. Trong một thời gian ngắn ở một nơi. B. Lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên. C. Trong một thời gian dài ở một nơi nhất định. D. Khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.

2
14 tháng 3 2022

10C

11D

12A

13D

14 tháng 3 2022

10 đã làm

 Câu 11: Cửa sông là nơi dòng sông chính A. Xuất phát chảy ra biển. B. Tiếp nhận các sông nhánh. C. Dổ ra biển hoặc các hồ. D. Phân nước cho sông phụ. Câu 12: Các hồ có nguồn gốc từ băng hà có đặc điểm nào sau đây? A. Mặt nước đóng băng quanh năm, nhiều hình thú, rất sâu. B. Thường sâu, có nhiều hình thù và thủy hải sản phong phú. C. Chỉ xuất hiện ở những vùng vĩ độ cao hoặc vùng núi cao. D. Nguồn cung cấp nước đa dạng, chảy trực tiếp ra đại dương. Câu 13: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do A. Động đất. B. Bão. C. Dòng biển. D. Gió thổi. Câu 14: Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây? A. Trăng tròn và không trăng. B. Trăng khuyết và không trăng. C. Trăng tròn và trăng khuyết. D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng. Câu 15: Ở khu vực rừng nhiệt đới ẩm có loại đất nào sau đây? A. Xám. B. Feralit. C. Đen. D. Pốtdôn. Câu 16: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng A. Tăng B. Không đổi. C. Giảm. D. Biến động. Câu 17: Nhiệt độ không khí cao ở khu vực nào sau đây? A. Cực Bắc. B. Cực Nam. C. Xích đạo. D. Ôn đới. Câu 18: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng? A. Tây ôn đới. B. Tín phong. C. Gió mùa. D. Đông cực. Câu 19: Khí hậu là hiện tượng khí tượng A. Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi. B. Lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó. C. Xảy ra trong một ngày ở một địa phương. D. Xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa. Câu 20: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra A. Trong một thời gian ngắn ở một nơi. B. Lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên. C. Trong một thời gian dài ở một nơi nhất định. D. Khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.

16 tháng 3 2022

A

16 tháng 3 2022

A

4 tháng 3 2022

 

A

4 tháng 3 2022

A

21 tháng 2 2021

A

21 tháng 2 2021

cảm ơn

27 tháng 4 2017

câu 1 :
a. nhiệt đới
- giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
- đặc điểm :
+ quanh năm có góc chiếu ánh sáng mặt trời giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau ít
+ lượng nhiệt hấp thụ nhiều nên quanh năm nóng
+ gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín phong
+ lượng mưa trong khu vực này khoảng 1000mm - 2000mm

b. ôn đới
- giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
- đặc điểm :
+ lượng mưa nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm
+ gió thường thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới
+ lượng mưa trung bình từ 500mm - 1000mm

c. hàn đới
- giới hạn : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc, từ vòng cực Nam đến chí tuyến Nam
- đặc điểm :
+ khí hậu lạnh giá, băng tuyết phủ quanh năm
+ gió thường thổi trong khu vực này là gió Đông cực

câu 2 :
- sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt trái đất
- hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trên bề mặt lục địa

câu 3 :
Phụ lưu ___ Sông chính ___ Chi lưu

câu 4 :
-về mùa mưa, khi mực nước sông dâng lên cao thì lưu lượng của sông lớn
-về mùa khô, khi mực nước sông hạ xuống thì lưu lượng của sông nhỏ

câu 5 :
- dựa vào lượng nước sông chảy nhiều hay ít, độ bốc hơi lớn hay nhỏ ( ít có sông chảy vào và độ bốc hơi cao thì lượng muối của biển càng nhiều )

câu 6 :
nước biển và đại dương có 3 hình thức vận động : sóng, thủy triều và dòng biển
a.sóng :
- mặt biển không bao giờ yên tĩnh. Nước luôn luôn nhấp nhô, dao động
b.thủy triều
- nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, có khi lại rút xuống, lùi tít ra xa
c.các dòng biển
- có những dòng nước chảy giống như sông trên bề mặt lục địa, đều chuyển động theo quy luật và phải chịu ảnh hưởng chủ yếu của các loại gió thường xuyên thổi trên trái đất, như Tín phong và gió Tây ôn đới

5 tháng 5 2016

Biển Đen là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Biển Đen có diện tích vào khoảng 422.000 km², nơi sâu nhất đến 2210 mét. Sông Danube là dòng sông quan trọng nhất đổ vào Biển Đen. Được mệnh danh là biển ấm nhất Trái Đất.

Những quốc gia có đường biên giới ở biển Đen là Thổ Nhĩ Kỳ, Bulgaria, România, Ukraina, Nga và Gruzia. Xung quanh bờ biển có rất nhiều thành phố lớn như: Istanbul, Burgas, Varna, Constanţa, Yalta, Odessa, Sevastopol, Kerch, Novorossiysk, Sochi, Sukhumi, Poti, Batumi, Trabzon, Samsun.

 

Mục lục
  • 1 Nguồn gốc tên gọi