K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

- Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ lớn hơn.

- Các tác hại của hiện tượng đoản mạch:

+ Cường độ dòng điện tăng lên quá lớn có thể làm cháy hoặc làm cháy vỏ bọc cách điện và các bộ phận khác tiếp xúc nó hoặc gần nó, từ đó có thể gây hỏa hoạn.

+ Nếu một phần của mạch điện bị đoản mạch thí các dụng cụ sử dụng điện ở phần còn lại của mạch điện có thể bị hỏng.

12 tháng 5 2018

+ So sánh: I1 bé hơn I2

+ Nhận xét: khi bị đoản mạch dòng điện trong mạch có cường độ tăng lên.

+ Các tác hại của hiện tượng đoản mạch:

- Cường độ dòng điện tăng lên quá lớn có thể làm chảy hoặc làm cháy vỏ bọc cách điện và các bộ phận khác tiếp xúc với nó hoặc gần nó. Từ đó có thể gây hỏa hoạn.

- Dây tóc bóng đèn đứt, dây quấn ở quạt điện bị nóng chảy và bị đứt, các mạch điện trong các dụng cụ điện tử bị đứt...

Đoản mạch (chập mạch) khi dây dẫn bị chạm vào nhau làm nối trực tiếp cực (+) với cực (-) của nguồn điện → dòng điện qua mạch có cường độ rất lớn , khi phát cháy (nguy hiểm).

7 tháng 1 2019

Chọn B

3 tháng 4 2018

Đáp án: B

HD Giải: R = 5r,  I = E R + r = E 6 r , I ' = E r = E r ⇒ I ' I = 6

11 tháng 7 2018

Đáp án B.

Khi đoản mạch I = E/r, khi không đoản mạch I = E/ (r + 5r) = E/6r. Vậy khi đoản mạch I tăng 6 lần

2 tháng 8 2018

Chọn C

4 tháng 6 2018

Đáp án A. Theo đặc điểm của hiện tượng đoản mạch

14 tháng 11 2019

Đáp án: D

HD Giải: Khi xãy ra đoãn mạch R = 0 => I = E/r

5 tháng 9 2019

Đáp án A

Định luật ôm đối với toàn mạch: I = E R + r

Khi có hiện tượng đoản mạch (R = 0) thì cường độ dòng điện trong mạch là: I = E r .

3 tháng 8 2017

Đáp án: A

Định luật ôm đối với toàn mạch:

Khi có hiện tượng đoản mạch (R = 0) thì cường độ dòng điện trong mạch là: