K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

\(A=\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\cdot\cdot\cdot\left(\dfrac{1}{99}+1\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{100}{99}=\dfrac{3\cdot4\cdot....\cdot100}{2\cdot3\cdot...\cdot99}=\dfrac{100}{2}=50\)

15 tháng 5 2017

ok cảm ơn nhiều!

10 tháng 5 2016

=3/2x4/3x5/4x...x100/99

=\(\frac{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot100}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot99}\)

=\(\frac{1\cdot1\cdot1\cdot...\cdot100}{2\cdot1\cdot1\cdot...\cdot1}\)

=50

3 tháng 7 2017

a.Từ giả thiết: 
x+y=1. 
=> (x+y)^3=1^3=1 
=> x^3 +3x^2.y+3x.y^2+y^3=1(HĐT) 
=> x^3+y^3+3xy(x+y)=1 
=> x^3+y^3+3xy.1=1 
<=> x^3+y^3+3xy=1

b.x3-y3-3xy=x3-y3-3xy.1

Mà x-y=1 nên

x3-y3-3xy=x3-y3-3xy(x-y)

x3-y3-3x2y+3xy

=(x-y)3=13=1

Biểu thức đâu hở bạn

7 tháng 4 2020

Biểu thức đâu bạn

9 tháng 6 2021

a, ĐKXĐ: x≠±2

A=\(\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{2}{2-x}+\dfrac{1}{x+2}\right)\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)

A=\(\left(\dfrac{x}{x^2-4}-\dfrac{2x+4}{x^2-4}+\dfrac{x-2}{x^2-4}\right)\left(\dfrac{x^2+2x}{x+2}-\dfrac{2x+4}{x+2}+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)

A=\(\left(\dfrac{-6}{x^2-4}\right)\left(\dfrac{6}{x+2}\right)\)

A=\(\dfrac{-36}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)^2}\)

b, |x|=\(\dfrac{1}{2}\)

TH1z: x≥0 ⇔ x=\(\dfrac{1}{2}\) (TMĐKXĐ)

TH2: x<0 ⇔ x=\(\dfrac{-1}{2}\) (TMĐXĐ)

Thay \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{-1}{2}\) vào A ta có:

\(\dfrac{-36}{\left(\dfrac{1}{2}-2\right)\left(\dfrac{1}{2}+2\right)^2}\)=\(\dfrac{96}{25}\)

\(\dfrac{-36}{\left(\dfrac{-1}{2}-2\right)\left(\dfrac{-1}{2}+2\right)^2}\)=\(\dfrac{32}{5}\)

c, A<0 ⇔ \(\dfrac{-36}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)^2}\) ⇔ (x-2)(x+2)< 0

⇔   {x-2>0        ⇔      {x>2

     [                           [

       {x+2<0                 {x<2

⇔   {x-2<0        ⇔      {x<2

     [                           [

       {x+2>0                 {x>2

⇔ x<2 

Vậy x<2 (trừ -2)

 

 

 

 

11 tháng 6 2021

mấy dấu ngoặc vuông là sao á bạn, mình không hiểu lắm:((

 

12 tháng 7 2017

b) \(x^3-y^3-3xy\)

\(=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-3xy\)

\(=\left(x-y\right)\left[\left(x+y\right)^2-2xy+xy\right]-3xy\)

\(=\left(x-y\right)\left(1-xy\right)-3xy\)

\(=x-x^2y-y\)

13 tháng 8 2017

Tính giá trị của biểu thức,A = 2016 + (2016/1+2) + (2016/1+2+3) + ... + (2016/1+2+3+ ... +2016),Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

vì số to quá nên chỉ để ở dạng này được thôi

13 tháng 8 2017

Số số hạng của A là: (150-1):1+1=150 (số)

Tổng A là: (150+1)x150:2=11325

10 tháng 1 2016

1-2-3-4+5-6-7-8+9-10-11-12+...........+97-98-99-100

=(1-2-3-4)+(5-6-7-8)+(9-10-11-12)+.............+(97-98-99-100)

=-8+(-16)+(-24)+..................+(-200)

=-8.(1+2+3+......+25)

=-8.[(25-1):1+1.26:2]

=-8.325

=-2600