nhận xét cơ cấu số dân theo độ tuổi của châu âu năm 2012
Nêu ảnh hưởng của cơ cấu dân số châu âu tới vấn đề lao động
Độ tuổi | Tỉ lệ |
0 đến 14 | 16 |
15 đến 65 | 67 |
Trên 65 tuổi | 17 |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Dân số dưới độ tuổi lao động ở châu Âu giảm nhưng của thế giới lại tăng.
- Dân số trong độ tuổi lao động ở châu Âu tăng chậm nhưng của thế giới tăng liên tục.
- Dân số trên độ tuổi lao động ở châu Âu tăng liên tục, của thế giới tăng liên tục nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ.
=> Dân số châu Âu đang biến động theo xu hướng già đi.
Cơ cấu dân số theo độ tuổi châu Âu:
-Độ tuổi 0 đến 14 tuổi có tỉ lệ thấp
-Độ tuổi 15 đến 65 tuổi có tỉ lệ cao
- Độ tuổi trên 65 tuổi có tỉ lệ thấp
=>Dân số già
Ảnh hưởng của cơ cấu dân số châu Âu: thiếu lao động
TK
Nhận xét
Độ tuổi 0-14( Dưới tuổi lao động) chiếm tỉ lệ thấp nhất (16%)Độ tuổi 15-65( Tuổi lao động) chiếm tỉ lệ rất caonhất ( 67%)Trên 65 tuổi ( Không lao động ) chiếm tỉ lệ cao hơn 1 chút so với độ tuổi 0-14 (17%) là 1%=> Ảnh hưởng đến lao động: Làm thiếu nguồn lao động cho tương lai.
- Nhận xét
+ Độ tuổi 0-14( Dưới tuổi lao động) chiếm tỉ lệ thấp (16%)
+ Độ tuổi 15-65( Tuổi lao động) chiếm tỉ lệ rất cao ( 67%)
+ Trên 65 tuổi ( Không lao động ) chiếm tỉ lệ cao (17%)
Ảnh hưởng đến lao động: Làm thiếu nguồn lao động cho tương lai.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi của châu Âu năm 2012 là :
(+) Độ tuổi từ 0 đến 14 tuổi có tỉ lệ thấp
(+) Độ tuổi từ 15 đến 65 tuổi có tỉ lệ cao
(+) Độ tuổi từ 65 tuổi trở lên có tỉ lệ thấp
- Ảnh hướng của cơ cấu dân số châu Âu tới vấn đề lao dộng là : Thiếu lao động .
1.- Dân số dưới độ tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi dân số dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trong độ tuổi của châu Âu tăng chậm từ năm 1960 đến năm 1980 và giảm dần từ năm 1980 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trong độ tuổi của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động của thế giới cũng tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000, nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tháp tuổi.
Biểu đồ cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở châu Âu giai đoạn năm 1990 – 2020 (%)
=> Nhận xét:
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở Châu Âu giai đoạn 1990 - 2020 có sự thay đổi:
- Giảm tỉ trọng ở nhóm 0 - 14 tuổi, từ 20,5% (1990) xuống 16,1% (2020) (giảm 4,4%).
- Giảm tỉ trọng ở nhóm 15 - 64 tuổi, từ 66,9% (1990) xuống 64,8% (2020) (giảm 2,1%).
- Tăng tỉ trọng ở nhóm 65 tuổi trở lên, từ 12,6% (1990) lên 19,1% (2020) (tăng 6,5%).
=> Dân số châu Âu đang có xu hướng già hóa.
Nhận xét
+ Độ tuổi 0-14 ( dưới tuổi lao động) chiếm tỉ lệ thấp(16%)
+ Độ tuổi 15-65 ( tuổi lao động) chiếm tỉ lệ rất cao ( 67%)
+ Trên 65 tuổi ( không lao động) chiếm tỉ lệ cao (17%)
Ảnh hưởng đến lao động : Làm thiếu nguồn lao động cho tương lai
Học tốt nha !!!!!!
So sánh tháp dân số của châu Phi, châu Á, châu Âu:
* Về cơ cấu dân số theo tuổi
- Tháp dân số của châu Phi: đáy tháp rộng, đỉnh nhọn, các cạnh thoải => tỉ suất sinh cao, tỉ lệ dân số trong nhóm tuổi 0 – 15 tuổi lớn; tuổi thọ trung bình thấp (tỉ lệ dân số trong độ tuổi trên 65 tuổi rất thấp).
- Tháp dân số của châu Á: đáy tháp và giữa thân tháp khá cân bằng, thu hẹp về phía đỉnh tháp => tỉ suất sinh cao (tỉ lệ dân số trong nhóm tuổi 0 – 15 tuổi tương đối lớn), tỉ suất tử thấp (tỉ lệ dân số trong độ tuổi trên 65 tuổi thấp), tỉ lệ dân số trong nhóm tuổi 15 – 64 tuổi tương đối cao (lực lượng lao động dồi dào).
- Tháp dân số châu Âu: tháp thu hẹp ở đáy và đỉnh tháp => tỉ suất sinh và tỉ suất tử đều thấp, tuổi thọ trung bình cao (tỉ lệ dân số trong nhóm tuổi 0 – 15 tuổi rất thấp, tỉ lậ dân số trong nhóm tuổi trên 65 tuổi cao).
* Về cơ cấu dân số theo giới tính
- Tháp dân số của châu Phi và châu Á: tỉ lệ dân số nam cao hơn dân số nữ.
- Tháp dân số châu Âu: tỉ lệ dân nữ cao hơn dân số nam.