1) Mô tả quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào.
2) Kể tên các tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết đã học. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
3) Ý nghĩa của việc hình thành phản xạ có điều kiện đối với đời sống con người.
4) Chức năng của hệ thần kinh vận động là gì?
1) Mô tả quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào.
Tại phổi máu nhường co2 cho các phế nang thải ra ngoài đồng thời nhận khí o2 để vận chuyển đến các tế bào
Tại tế bào tế bào sẽ nhường khí co2 cho máu va nhận khó 02 do máu mang tới .
2) Kể tên các tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết đã học.
Tuyến ngoại tiết: tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến lệ.*
Tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận , tuyến tụy
Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
Câu hỏi của Nguyễn Thị Kim Linh - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
3) Ý nghĩa của việc hình thành phản xạ có điều kiện đối với đời sống con người.
Câu hỏi của Võ Anh Đức - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
4) Chức năng của hệ thần kinh vận động là gì?
điều khiển hđ hệ cơ xương
Câu 3 :
Hai quá trình trên có ý nghĩa:
- Đảm bảo sự thích nghi của con người với môi trường sống thay đổi.
- Hình thành các thói quen,tập quán tốt.
Câu 2 :
Tuyến nội tiết: là tuyến không có ống dẫn. Tuyến nội tiết sản xuất ra sản phẩm (hoocmon) theo đường máu đến các cơ quan đích điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể
Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết :
* giống nhau : đều có các tế bào tuyến tiết ra chất tiết
* khác nhau :
- Tuyến nội tiết :
Cấu tạo :
+ Kích thước rất nhỏ
+ Không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
+ Lượng hoocmôn tiết ít nhưng có hoạt tính mạnh
Chức năng
+ Có tác dụng điều khiển, điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ quan
- Tuyến ngọai tiết :
Cấu tạo :
+ Kích thước lớn hơn
+ Có ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động
+ Lượng chất tiết nhiều nhưng hoạt tính không mạnh
Chức năng :
+ Có tác dụng trong quá trình tiêu hóa thức ăn, thải bã, điều hòa thân nhiệt…
Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể là :
- Tuyến ngoại tiết: tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến lệ…
- Tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận
- Tuyến pha( vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết): tuyến tụy, tuyến sinh dục
Câu 1 :
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch